K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2019

sai đề rồi bạn ơi!

20 tháng 4 2019

đề của mk thế bạn ak

17 tháng 8 2020

a) Vì \(\widehat{xOz}-\widehat{yOz}=4\widehat{yOz}\) nên \(\widehat{xOz}=5\widehat{yOz}\)

Mà \(\widehat{xOz},\widehat{yOz}\) kề bù 

\(\Rightarrow\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=180^o:\left(5+1\right).5=150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-150^o=30^o\)

Vậy \(\widehat{yOz}=30^o,\widehat{xOz}=150^o\).

b) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Om sao cho \(\widehat{xOm}=75^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}>\widehat{xOm}\left(150^o>30^o\right)\) nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox, Oz (1)

Ta có: \(\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=\widehat{xOz}\)

\(75^o+\widehat{zOm}=150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{zOm}=150^o-75^o=75^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}\) (2)

Từ (1), (2) suy ra Om là tia phân giác của góc xOz.

Vậy Om là tia phân giác của góc xOz.

c) Vì On là tia phân giác của góc yOz 

\(\Rightarrow\)Tia On nằm giữa 2 tia Oy, Oz và \(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=30^o:2=15^o\)

Mà Oz nằm giữa 2 tia Om, On nên ta có:

\(\widehat{nOz}+\widehat{zOm}=\widehat{mOn}\)

\(15^o+75^o=\widehat{mOn}\)

\(\widehat{mOn}=90^o\)   (đpcm)

17 tháng 8 2020

vẽ hình đc ko bạn

2 tháng 5 2017

b1 a, vì 2 tia oz, oy nằm trên cùng 1 nửa mp bờ la tia ox và xoz < xoy (30 độ <90 độ )

=>tia oz nằm giữa ox và oy

  vì tia oz nằm giữa ox và oy

=>xoz + yoz =xoy

30 độ +yoz =90 độ

=>yoz = 90 độ -30 độ =60 độ

b, .....................

13 tháng 4 2018

a )   Do góc xoy và góc yoz là 2 góc kề bù 

=> góc xoy + góc yoz \(=180^0\)

Mà  góc \(xoy=60^0\)

\(\Rightarrow\)góc yoz  \(=180^0-60^0=120^0\)

Vậy  góc yoz \(=120^0\)

b )    Do Ot là phân giác của góc yoz 

=> góc zot = góc yot = \(\frac{1}{2}\)góc yoz = \(\frac{1}{2}.120^0=60^0\)

Trên nửa mặt phẳng bờ là Ox có : 

góc yot + góc xoy = góc xot 

Mà góc yot = \(60^0\); góc \(xoy=60^0\)

\(\Rightarrow\)góc xot = \(60^0+60^0=120^0\)

c )   Do Om là tia đối của tia Ot 

=> góc tom = \(180^0\)

Trên nửa mặt phẳng bờ là Ot , do góc tom > góc yot ( 180 độ > 60 độ ) 

=> Oy nằm giữa ot và Om 

=> góc yot + góc yom = góc tom 

=> 60 độ + góc yom = 180 độ

=> góc yom = 180 độ - 60 độ

=> góc yom = 120 độ 

Trên nửa mặt phẳng bờ là Oy , góc yom > góc xoy ( 120 độ > 60 độ ) 

=> Ox nằm giữa Oy và OM  ( 1 ) 

=> góc xoy + góc xom = góc yom 

=>  60 độ + góc xom = 120 độ 

=> góc xom = 120 độ - 60 độ 

=> góc xom = 60 độ  

Mà góc xoy = 60 độ

=> góc xoy = góc xom 

Nên từ ( 1 ) 

=> Ox là phân giác góc yom 

Chúc bạn học tốt !!! 

13 tháng 4 2018

a )   Do góc xoy và góc yoz là 2 góc kề bù  => góc xoy + góc yoz  = 180 0 Mà  góc xoy = 60 0 ⇒góc yoz   = 180 0 − 60 0 = 120 0 Vậy  góc yoz  = 120 0 b )    Do Ot là phân giác của góc yoz  => góc zot = góc yot =  2 1 góc yoz =  2 1 .120 0 = 60 0 Trên nửa mặt phẳng bờ là Ox có :  góc yot + góc xoy = góc xot  Mà góc yot = 60 0 ; góc xoy = 60 0 ⇒góc xot = 60 0 + 60 0 = 120 0 c )   Do Om là tia đối của tia Ot  => góc tom = 180 0 Trên nửa mặt phẳng bờ là Ot , do góc tom > góc yot ( 180 độ > 60 độ )  => Oy nằm giữa ot và Om  => góc yot + góc yom = góc tom  => 60 độ + góc yom = 180 độ => góc yom = 180 độ - 60 độ => góc yom = 120 độ  Trên nửa mặt phẳng bờ là Oy , góc yom > góc xoy ( 120 độ > 60 độ )  => Ox nằm giữa Oy và OM  ( 1 )  => góc xoy + góc xom = góc yom  =>  60 độ + góc xom = 120 độ  => góc xom = 120 độ - 60 độ  => góc xom = 60 độ   

13 tháng 8 2020

                       x O z y t m

a) Ta có : Ot là phân giác của \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}=\frac{1}{2}.130^o=65^o\)

Ta có : \(\widehat{tOy}+\widehat{yOm}=90^o\)

             \(65^o+\widehat{yOm}=90^o\)

                           \(\widehat{yOm}=90^o-65^o\)

                           \(\widehat{yOm}=25^o\)

b) Ta có : \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOz}\)là 2 góc kề bù

 

13 tháng 8 2020

b) Ta có : \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOz}\)là 2 góc kề bù

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\)

    \(130^o+\widehat{yOz}=180^o\)

                     \(\widehat{yOz}=180^o-130^o\)

                     \(\widehat{yOz}=50^o\)

Ta có : \(\widehat{yOm}+\widehat{mOz}=50^o\)

               \(25^o+\widehat{mOz}=50^o\)

                             \(\widehat{mOz}=50^o-25^o\)

                             \(\widehat{mOz}=25^o\)

Ta có : \(\widehat{yOm}=\widehat{mOz}=50^o\)

\(\Rightarrow\)Om là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

17 tháng 4 2021

a) ta có yOz+xOz=1800

==> 500 +xOz=1800

==>xOz=1500

b) do Om là phan giác yOz ==> zOm=mOy=1/2 yOz=1/2 x 500=250

do On là phân giác xOz==>xOn=nOz=1/2 xOz=1/2 x 1500=750

mà góc nOm=nOz+zOm=750+250=1000

a)

Sửa đề: Tính \(\widehat{yOz}\)

Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow50^0+\widehat{yOz}=180^0\)

hay \(\widehat{yOz}=130^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=130^0\)

5 tháng 3 2021

Bạn vẽ hình hộ mình