K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2017

Đáp án là A

Hậu quả khi bón liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết cho cây:

1. Gây độc hại đối với cây.

2. Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường.

3. Làm đất đai phì nhiêu nhưng cây không hấp thụ được hết.

4. Dư lượng phân bón khoáng chất sẽ làm xấu lí tính của đất, giết chết các vi sinh vật có lợi.

Số nhận định không đúng là gây độc hại đối với cây.

28 tháng 7 2019

Đáp án B

* Đồ thị biểu diễn mối tương quan giữa liều lượng phân bón và mức độ sinh trưởng của cây:

* Các ý (1), (2), (3), (5) đúng vì:

- Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng.

- Để cây trồng có năng suất cao cần phải bón phân hợp lí: đúng loại, đủ số lượng và tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng; đúng nhu cầu của giống, loài cây trồng; phù hợp với thời kì sinh trưởng và phát triển của cây (bón lót, bón thúc) cũng như điều kiện đất đai và thời tiết mùa vụ.

- Bón phân với liều lượng cao quá mức cần thiết sẽ không chỉ độc hại đối với cây mà còn gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường:

+ Dư lượng phân bón sẽ làm làm tăng nồng độ chất tan trong đất dẫn tới làm tăng áp suất thẩm thấu của đất cho nên gây cản trở sự hút nước của cây dẫn tới cây thiếu nước và bị héo.

+ Dư lượng phân sẽ làm thay đổi độ pH của môi trường đất làm ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật đất và hệ thống keo đất nên gián tiếp làm ảnh hưởng đến cây.

 

+ Dư lượng phân bón sẽ bị nước mưa cuốn xuống các thủy vực gây ô nhiễm môi trường nước.

4 tháng 10 2018

Chọn C.

Giải chi tiết:

Các hậu quả có thể xảy ra khi bón quá liều lượng cần thiết của cây là :1,2,4

27 tháng 5 2018

Nội dung I, III, IV đúng.

Nội dung II sai. Cây hấp thụ dưới dạng ion không phải dạng hợp chất.

Vậy có 3 nội dung đúng.
Chọn C

19 tháng 8 2018

Đáp án D

Khi bón liều lượng phân bón hóa học cao quá mức cần thiết cho cây là:

III – Đúng. Khi bón phân hóa học với liều lượng cao quá mức → cây không thể hấp thụ được hết do tính chọn lọc của các tế bào rễ → gây lãng phí.

IV – Đúng. Dư lượng phân bón khoáng chất sẽ làm giảm hàm lượng nước → mất cân bằng lí tính của đất, làm chết nhiều vi sinh vật có lợi do môi trường sống không còn thích hợp với chúng.

I – Sai. Vì bón phân hóa học quá mức cần thiết sẽ gây độc hại đối với cây trồng, vật nuôi do cây sẽ bị mất nước.

II – Sai. Vì khi bón phân hóa học với liều lượng cao quá mức → cây không thể hấp thụ được hết, mất cân bằng lí tính của đất → do đó gây ô nhiễm môi trường

4 tháng 1 2018

Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng. Nên bón liều lượng phân hợp lí với từng giống và từng loài cây để đảm bảo cho cây sinh trưởng và phát triển tốt mà không gây ô nhiễm môi trường.

Liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết sẽ không chỉ độc hại với cây mà còn gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường. Dư lượng phân bón khoáng chất sẽ làm xấu lí tính (cấu trúc) của đất, giết chết các vi sinh vật có lợi và khi bị rửa trôi xuống các ao, hồ, sông, suối sẽ gây ô nhiễm nguồn nước. Nếu liều lượng phân bón quá thấp thì cây sẽ sinh trưởng và phát triển chậm.

Cho mình hỏi mấy câu trắc nghiệm này với (Sinh 11)Câu 1/ Khí khổng phát triển từ:a. Tế bào biểu bì của lá b. Tế bào nhu mô lá c. lớp cutin d. tế bào mạch râycâu 2/ Hậu quả của bón liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết cho cây:(1) Gây độc hại đối với cây trồng(2) Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường(3) làm đất đai phì nhiêu nhưng cây không hấp thụ được hết(4) Dư lượng phân...
Đọc tiếp

Cho mình hỏi mấy câu trắc nghiệm này với (Sinh 11)

Câu 1/ Khí khổng phát triển từ:

a. Tế bào biểu bì của lá b. Tế bào nhu mô lá c. lớp cutin d. tế bào mạch rây

câu 2/ Hậu quả của bón liều lượng phân bón cao quá mức cần thiết cho cây:

(1) Gây độc hại đối với cây trồng

(2) Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường

(3) làm đất đai phì nhiêu nhưng cây không hấp thụ được hết

(4) Dư lượng phân bón khoáng chất sẽ làm xấu đi lí tính của đất, giết chết các VSV có lợi

a. (1) (2) (3) (4) b. (1) (2) c. (1) (2) (3) d. (1) (2) (4)

Câu 3/ Vai trò của quá trình cố định nito phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng nito của thực vật:

(1) Biến nito phân tử sẵn có trong khí quyển thành dạng nito khoáng NH3 (cây dễ hấp thụ)

(2) xảy ra trong điều kiện bình thường ở hầu khắp mọi nơi trên Trái đất

(3) lượng nito bị mấy hàng năm do cây lấy đi luôn được bù đặp lại đảm bảo nguồn cấp dinh dưỡng nito bình thường cho cây

(4) Nhờ có enzim nitrogenara, VSV cố định nito có khả năng liên kết nito phân tử với hidro thành NH3

(5) cây hấp thụ trực tiếp nito vô cơ hoặc nito hữu cơ trong xác sinh vật

a/ (2) (3) (5) b/ (1) (2) (3) (4) c/ (2) (4) (5) d/ (1) (3) (4)

câu 4: Thoát hơi nước ở là chỉ xảy ra đối với cây sống trên cạn là đúng hay sai?

 

4
1 tháng 11 2016

1C

2D

3C

- Thiếu vitamin A: Nếu thiếu vitamin A, cơ thể người sẽ mắc nhiều bệnh liên quan đến mắt như quáng gà, tăng sản sinh các tế bào vảy gây sừng hóa bề mặt, làm tổn thương và mất ổn định màn nước mắt từ đó gây khô mắt; hoặc bệnh liên quan đến da như làm cho da bị nhiễm khuẩn gây ngứa, khô, tróc vảy, da sần sùi,... Ngoài ra, thiếu hụt vitamin A còn gây xơ gan hoặc ứ mật mãn tính. Ở trẻ em, nếu thiếu hụt vitamin A thường xuyên dẫn đến mệt mỏi, kém ăn, chậm phát triển, da khô và tóc rụng nhiều, hệ miễn dịch và sức đề kháng yếu nên dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa và da.

- Thiếu vitamin C: Khi thiếu vitamin C sẽ có các triệu chứng như mệt mỏi, thở nông, da dẻ thô ráp, vết thương chậm lành và có những nốt xuất huyết. Ngoài ra, thiếu vitamin C cũng sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như thiếu máu, loãng xương, thoái hóa khớp, tim mạch, scorbut, ung thư,…

- Thiếu vitamin B1: Khi thiếu vitamin B1 sẽ khiến cơ thể ăn uống không ngon miệng, dẫn đến sút cân nhanh chóng, cơ thể rơi vào trạng thái suy nhược, mệt mỏi, thiếu sức sống. Ngoài ra, thiếu vitamin B1 cũng dẫn đến khó thở, rối loạn nhịp tim, yếu cơ, mờ mắt, ảnh hưởng đến dây thần kinh vận động,…

- Thiếu vitamin D: Khi bị thiếu vitamin D sẽ dẫn tới bệnh còi xương ở trẻ em và bệnh loãng xương ở người lớn. Đối với trẻ dưới 2 tuổi, thiếu vitamin D sẽ gây ra các triệu chứng không điển hình như dễ bị kích thích, ra mồ hôi, chậm mọc răng, mềm xương sọ, dễ bị co giật; khi trẻ biết đứng sẽ dễ bị cong vẹo cột sống, chân bị vòng kiềng. Ngoài ra, thiếu vitamin D còn dẫn tới nguy cơ cao mắc các bệnh lí tim mạch, suy giảm nhận thức ở người lớn tuổi, gây ra hen suyễn ở trẻ em và gây ung thư,…

- Thiếu calcium: Ở trẻ em, thiếu calcium sẽ gây bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, biến dạng xương, chân vòng kiềng, rối loạn hệ thần kinh, rối loạn nội tiết tố, rối loạn giấc ngủ, co giật các cơ, suy yếu hệ miễn dịch,… Ở người lớn, thiếu calcium sẽ gây bệnh loãng xương, nứt viêm da, phong thấp, hội chứng hạ calcium máu, viêm loét đường tiêu hóa, suy nhược thần kinh, bệnh tim, xơ cứng động mạch,…

- Thiếu chất xơ: Khi thiếu chất xơ sẽ dẫn đến cơ thể bị tăng nguy cơ mắc một số bệnh như bệnh trĩ, bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường,…

5 tháng 7 2017

Đáp án: B