K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2021

Cho quỳ tím ẩm vào các mẫu thử, chất nào làm:

+ Quỳ hóa xanh: NH3

\(NH_3+H_2O⇌NH_4OH\)

+ Quỳ hóa đỏ: HCl

+ Ban đầu quỳ tím sẽ hóa hồng đỏ dần dần (do H2SO3 có tính axit), sau đó quỳ mất màu (do SO2 có tính tẩy màu) .

\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)

+ Quỳ hóa hồng: CO2

\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)

21 tháng 2 2018

- Để cánh hoa hồng lên miệng từng ống nghiệm, ống nào làm nhạt màu cánh hoa hồng là SO2.

- Dẫn hai khí còn lại qua dung dịch AgNO3 nếu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng là khí HCl, nếu không thấy hiện tượng gì là CO.

    HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3

26 tháng 8 2021

Trích mẫu thử

Cho hỗn hợp khí vào dung dịch nước vôi trong

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $SO_2$
$SO_2 + Ca(OH)_2 \to CaSO_3 + H_2O$

Cho quỳ tím ẩm vào hai mẫu thử còn :

- mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là $HCl$

- mẫu thử không đổi màu là $CO$

2 tháng 3 2022

1. Cacbonic (CO2) , etilen (C2H4) , etan (C2H6)

Ta sục Ca(OH)2

-Chất kết tủa là CO2

-Chất ko pứ là C2H4, C2H6

Ta sục 2 chất khí đó vào Br2

-Chất làm mất màu là C2H4

-Chất ko hiện tượng là C2H6

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

C2H4+Br2->C2H4Br2

2. Metan (CH4) ,  etilen (C2H4) , cacbonic (CO2)

Ta sục Ca(OH)2

-Chất kết tủa là CO2

-Chất ko pứ là C2H4, CH4

Ta sục 2 chất khí đó vào Br2

-Chất làm mất màu là C2H4

-Chất ko hiện tượng là CH4

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

C2H4+Br2->C2H4Br2

 

 

26 tháng 10 2016

Cho hai giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch Ca(OH)2 ta thu được dung dịch A có màu hồng.

Dẫn ba chất khí đó lần lượt vào ba ống nghiệm riêng biệt.

Nhỏ vài giọt dung dịch A vào trong ba ống nghiệm đựng CO, HCl, SO2

Nếu có kết tủa trắng và dung dịch mất màu, đó là ống nghiệm đựng SO2.

Nếu dung dịch A mất màu, đó là ống nghiệm đựng HCl.

Nếu màu dung dịch không thay đổi, đó là ống nghiệm đựng CO.

Ngoài ra có thể sử dụng các thuốc thử khác vẫn có thể nhận biết được từng lọ đựng khí.

CHÚC BẠN HỌC TỐT

29 tháng 9 2022

Cho hai giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch Ca(OH)2 ta thu được dung dịch A có màu hồng.

Dẫn ba chất khí đó lần lượt vào ba ống nghiệm riêng biệt.

Nhỏ vài giọt dung dịch A vào trong ba ống nghiệm đựng CO, HCl, SO2

Nếu có kết tủa trắng và dung dịch mất màu, đó là ống nghiệm đựng SO2.

Nếu dung dịch A mất màu, đó là ống nghiệm đựng HCl.

Nếu màu dung dịch không thay đổi, đó là ống nghiệm đựng CO.

Ngoài ra có thể sử dụng các thuốc thử khác vẫn có thể nhận biết được từng lọ đựng khí.

26 tháng 12 2021

- Cho các khí tác dụng với quỳ tím ẩm 

+ QT chuyển đỏ: CO2, SO2 (1)
\(CO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)

\(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)

+ QT chuyển màu xanh: NH3

\(NH_3+H_2O⇌NH_4OH\)

+ QT không đổi màu: N2

- Cho 2 khí ở (1) đi qua dd Br2:

+ dd nhạt màu dần: SO2

\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

+ Không hiện tượng: CO2

23 tháng 11 2019

Các khí CO2; NO2; SO2; HCl; H2S tác dụng được với dung dịch NaOH

  ⇒ không thể làm khô các khí trên bằng dd NaOH đặc               

NO và NH3 không tác dụng với dung dịch NH3 đặc

⇒ Có thể dùng dd NaOH đặc để làm khô 

 Đáp án B.

8 tháng 12 2021

Câu 5:

\(n_{Cl_2}=\dfrac{1120}{22,4}=50(mol)\\ PTHH:2KMnO_4+16HCl\to 2KCl+2MnCl_2+5Cl_2\uparrow+8H_2O\\ \Rightarrow n_{KMnO_4}=\dfrac{2}{5}n_{Cl_2}=20(mol)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4}=20.158=3160(g)\)

Câu 6:

Đặt \(n_{Mg}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\Rightarrow 24x+27y=10,2(1)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5(mol)\\ PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ \Rightarrow x+1,5y=0,5(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=y=0,2(mol)\\ \Rightarrow \%_{Al}=\dfrac{0,2.27}{10,2}.100\%=52,94\%\\ \Rightarrow \%_{Mg}=100\%-52,94\%=47,06\%\\ b,\Sigma n_{HCl}=3y+2x=1(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{1}{2}=0,5(l)\)

3 tháng 12 2021

Bài 2:

\(m_{HF}=\dfrac{2,5.40\%}{100\%}=1(kg)\\ \Rightarrow n_{HF}=\dfrac{1}{20}=0,05(kmol)\\ PTHH:CaF+H_2SO_4\to CaSO_4+2HF\\ \Rightarrow n_{CaF}=0,025(kmol)\\ \Rightarrow m_{CaF}=0,025.78=1,95(kg)\)

Bài 3:

\(a,\) Đặt \(\begin{cases} n_{Fe}=x(mol)\\ n_{Al}=y(mol) \end{cases} \)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4(mol)\\ PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow \begin{cases} 56x+27y=11\\ x+1,5y=0,4 \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} x=0,1(mol)\\ y=0,2(mol) \end{cases}\\ \Rightarrow \begin{cases} \%_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{11}.100\%=50,91\%\\ \%_{Al}=100\%-50,91\%=49,09\% \end{cases} \)

\(b,\Sigma n_{HCl}=3n_{Al}+2n_{Fe}=0,2+0,6=0,7(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,7}{2}=0,35(l)\)