K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Trai giữ vai trò làm sạch nước do:A.    cơ thể lọc các chất cặn vẩn trong nước.            B. lấy các cặn vẩn làm thức ăn.C. kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn.                 D. cơ thể lọc nước, lấy các cặn vẩn làm thức ăn, tiết chất nhờn, kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn.Câu 2: Hãy sắp xếp lại thứ tự các câu sau sao cho đúng trình tự khi nhện đang chờ mồi, bỗng  có...
Đọc tiếp

Câu 1: Trai giữ vai trò làm sạch nước do:

A.    cơ thể lọc các chất cặn vẩn trong nước.            B. lấy các cặn vẩn làm thức ăn.

C. kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn.                

 D. cơ thể lọc nước, lấy các cặn vẩn làm thức ăn, tiết chất nhờn, kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn.

Câu 2: Hãy sắp xếp lại thứ tự các câu sau sao cho đúng trình tự khi nhện đang chờ mồi, bỗng  có con mồi sa vào lưới:  

       1. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.                2. Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

       3. Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi.                           4. Nhện ngoạm chặt mồi tiết nọc độc.

        A. 1, 2, 3, 4                          B. 2, 1, 3, 4                            C. 4, 3, 1, 2                   D. 3, 2, 4, 1

Câu 3 .Biện pháp nào sau đây không phải là đấu tranh sinh học?

A. Thiên địch.                                                         B. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh.

C. Gây vô sinh.                                                       D. Dùng thuốc hóa học.

Câu 2:Chim Diều hâu thuộc bộ nào?

A. Bộ Ngỗng.          B. Bộ Chim ưng.                   C. Bộ Gà.                               D. Bộ Cú.

Câu 4:Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng

   A. số lượng cá thể đực.                                        B. số lượng loài.                

   C. số lượng cá thể cái.                                         D. số lượng ngành động vật.

Câu 5.Loài chim nào thuộc nhóm chim bay?

   A. Đà điểu Úc.                     B. Đà điểu Phi.       C. Đại bàng.                        D. Chim cánh cụt.

Câu 6: Sự sinh sản của ếch giống cá ở điểm nào?

A. Thụ tinh ngoài.                                                  B. Thụ tinh trong.

C. Có hiện tượng ghép đôi.                                   D. Không có hiện  tượng ghép đôi.

Câu 7:Đặc điểm sinh sản của ếch?

   A. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng.                                B. Thụ tinh trong và đẻ con.

   C. Thụ tinh trong và đẻ trứng.                                D. Thụ tinh ngoài.

Câu 8: Tổ tiên của bò sát đã được hình thành cách đây khoảng

   A. 280 – 320 triệunăm B. 280 – 240 triệunăm.  C. 280 – 420 triệunăm. D. 280 – 230 triệunăm.

Câu 5.Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ ………… giữa các nhóm động vật với nhau.

   A. quan hệ giao phối. B. quan hệ môi trường sống.C. quan hệ họ hàng. D. quan hệ thức ăn.

Câu 9: Thú móng guốc có mấy bộ?
A. 1 bộ.                              B. 2 bộ.             C. 3 bộ.                     D. 4 bộ.

Câu 10: Thú móng guốc có mấy bộ?
A. 1 bộ.                                 B. 2 bộ.                      C. 3 bộ.                     D. 4 bộ.

Câu 11: Chim có đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào để giảm sức cản của không khí khi bay?

   A. Thân hình thoi.               B. Mỏ dài.             C. Chân cao.                      D. Lông dày.

Câu 12 : Đại diện nào sau đây trong lớp Lưỡng cư có vai trò chữa bệnh suy dinh dưỡng?

A. Chẫu chàng.                   B. Ếch đồng            C. Cóc.                          D. Ễnh ương.

Câu 13 :Nơi có sự đa dạng sinh học nhất là

   A. bãi cát.                             B. rừng nhiệt đới.      C. cánh đồng lúa.               D. đồi trống.

Câu 14.Vì sao trong chăn nuôi không làm chuồng thỏ bằng tre hoặc gỗ?

   A. Vì thỏ thuộc bộ ăn sâu bọ.                                 B. Vì thỏ thuộc bộ gặm nhấm.

   C. Vì thỏ thuộc bộ ăn thịt.                                       D. Vì thỏ thuộc bộ linh trưởng.

Câu 15:. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Có vảy?

A. Cá xấu Xiêm.        B. Rùa biển.     C. Rắn ráo.                          D. Ba ba.

Câu 16: Bò sát bị diệt vong cách đây khoảng

A. 65 triệu năm.  B. 280 – 230 triệu năm.  C. 100 triệu năm.               D. 10 triệu năm.

1
18 tháng 4 2022

Câu 1: Trai giữ vai trò làm sạch nước do:

A.    cơ thể lọc các chất cặn vẩn trong nước.            B. lấy các cặn vẩn làm thức ăn.

C. kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn.                

 D. cơ thể lọc nước, lấy các cặn vẩn làm thức ăn, tiết chất nhờn, kết các cặn bã trong nước lắng xuống đáy bùn.

Câu 2: Hãy sắp xếp lại thứ tự các câu sau sao cho đúng trình tự khi nhện đang chờ mồi, bỗng  có con mồi sa vào lưới:  

       1. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.                2. Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

       3. Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi.                           4. Nhện ngoạm chặt mồi tiết nọc độc.

        A. 1, 2, 3, 4                          B. 2, 1, 3, 4                            C. 4, 3, 1, 2                   D. 3, 2, 4, 1

Câu 3 .Biện pháp nào sau đây không phải là đấu tranh sinh học?

A. Thiên địch.                                                         B. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh.

C. Gây vô sinh.                                                       D. Dùng thuốc hóa học.

Câu 2:Chim Diều hâu thuộc bộ nào?

A. Bộ Ngỗng.          B. Bộ Chim ưng.                   C. Bộ Gà.                               D. Bộ Cú.

Câu 4:Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng

   A. số lượng cá thể đực.                                        B. số lượng loài.                

   C. số lượng cá thể cái.                                         D. số lượng ngành động vật.

Câu 5.Loài chim nào thuộc nhóm chim bay?

   A. Đà điểu Úc.                     B. Đà điểu Phi.       C. Đại bàng.                        D. Chim cánh cụt.

Câu 6: Sự sinh sản của ếch giống cá ở điểm nào?

A. Thụ tinh ngoài.                                                  B. Thụ tinh trong.

C. Có hiện tượng ghép đôi.                                   D. Không có hiện  tượng ghép đôi.

Câu 7:Đặc điểm sinh sản của ếch?

   A. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng.                                B. Thụ tinh trong và đẻ con.

   C. Thụ tinh trong và đẻ trứng.                                D. Thụ tinh ngoài.

Câu 8: Tổ tiên của bò sát đã được hình thành cách đây khoảng

   A. 280 – 320 triệunăm B. 280 – 240 triệunăm.  C. 280 – 420 triệunăm. D. 280 – 230 triệunăm.

Câu 5.Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ ………… giữa các nhóm động vật với nhau.

   A. quan hệ giao phối. B. quan hệ môi trường sống.C. quan hệ họ hàng. D. quan hệ thức ăn.

Câu 9: Thú móng guốc có mấy bộ?
A. 1 bộ.                              B. 2 bộ.             C. 3 bộ.                     D. 4 bộ.

Câu 10: Thú móng guốc có mấy bộ?
A. 1 bộ.                                 B. 2 bộ.                      C. 3 bộ.                     D. 4 bộ.

Câu 11: Chim có đặc điểm cấu tạo ngoài như thế nào để giảm sức cản của không khí khi bay?

   A. Thân hình thoi.               B. Mỏ dài.             C. Chân cao.                      D. Lông dày.

Câu 12 : Đại diện nào sau đây trong lớp Lưỡng cư có vai trò chữa bệnh suy dinh dưỡng?

A. Chẫu chàng.                   B. Ếch đồng            C. Cóc.                          D. Ễnh ương.

Câu 13 :Nơi có sự đa dạng sinh học nhất là

   A. bãi cát.                             B. rừng nhiệt đới.      C. cánh đồng lúa.               D. đồi trống.

Câu 14.Vì sao trong chăn nuôi không làm chuồng thỏ bằng tre hoặc gỗ?

   A. Vì thỏ thuộc bộ ăn sâu bọ.                                 B. Vì thỏ thuộc bộ gặm nhấm.

   C. Vì thỏ thuộc bộ ăn thịt.                                       D. Vì thỏ thuộc bộ linh trưởng.

Câu 15:. Động vật nào dưới đây thuộc bộ Có vảy?

A. Cá xấu Xiêm.        B. Rùa biển.     C. Rắn ráo.                          D. Ba ba.

Câu 16: Bò sát bị diệt vong cách đây khoảng

A. 65 triệu năm.  B. 280 – 230 triệu năm.  C. 100 triệu năm.               D. 10 triệu năm.

Mực tự vệ bằng cách nào ? *A,Vùi mình sâu vào trong cátB,Tung hỏa mù mực để trốn chạyC,Dùng tua miệng để tấn công kẻ thùD,Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt đượcLoài thân mềm nào sau đây có khả năng lọc làm sạch môi trường nước ? *A,Trai, hếnB,Mực, bạch tuộcC,Sò, ốc sênD,Ốc vặn , ngaoÝ nào sau đây không phải nói về nguồn lợi của thân mềm ? *A,Khai thác lấy thịtB,Dùng làm dược liệuC,Dùng làm đồ...
Đọc tiếp

Mực tự vệ bằng cách nào ? *

A,Vùi mình sâu vào trong cát

B,Tung hỏa mù mực để trốn chạy

C,Dùng tua miệng để tấn công kẻ thù

D,Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt được

Loài thân mềm nào sau đây có khả năng lọc làm sạch môi trường nước ? *

A,Trai, hến

B,Mực, bạch tuộc

C,Sò, ốc sên

D,Ốc vặn , ngao

Ý nào sau đây không phải nói về nguồn lợi của thân mềm ? *

A,Khai thác lấy thịt

B,Dùng làm dược liệu

C,Dùng làm đồ trang trí, trang sức.

D,Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán

Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? *

A,Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.

B,Thu hút con mồi lại gần tôm.

C,Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.

D,Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù

Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? *

A,Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.

B,Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

C,Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.

D,Giúp trứng nhanh nở.

Người ta dùng thính thơm để câu hay cất vó tôm là do tôm có đặc điểm nào sau đây ? *

A,Tôm có đôi mắt kép tinh nhanh

B,Các tế bào khứu giác tập trung ở hai đôi râu làm đôi râu rất nhạy bén, nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.

C,Tôm rất phàm ăn

D,Thức ăn của tôm là thực vật, động vật ( mồi sống hoặc mồi chết)

Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)…. *

A,(1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt

B,(1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột

C,(1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột

D,(1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt

1
25 tháng 12 2021

Mực tự vệ bằng cách nào ? *

A,Vùi mình sâu vào trong cát

B,Tung hỏa mù mực để trốn chạy

C,Dùng tua miệng để tấn công kẻ thù

D,Tiết chất nhờn làm kẻ thù không bắt được

Loài thân mềm nào sau đây có khả năng lọc làm sạch môi trường nước ? *

A,Trai, hến

B,Mực, bạch tuộc

C,Sò, ốc sên

D,Ốc vặn , ngao

Ý nào sau đây không phải nói về nguồn lợi của thân mềm ? *

A,Khai thác lấy thịt

B,Dùng làm dược liệu

C,Dùng làm đồ trang trí, trang sức.

D,Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán

Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? *

A,Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.

B,Thu hút con mồi lại gần tôm.

C,Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.

D,Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù

Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? *

A,Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ.

B,Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.

C,Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.

D,Giúp trứng nhanh nở.

Người ta dùng thính thơm để câu hay cất vó tôm là do tôm có đặc điểm nào sau đây ? *

A,Tôm có đôi mắt kép tinh nhanh

B,Các tế bào khứu giác tập trung ở hai đôi râu làm đôi râu rất nhạy bén, nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.

C,Tôm rất phàm ăn

D,Thức ăn của tôm là thực vật, động vật ( mồi sống hoặc mồi chết)

Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)…. *

A,(1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt

B,(1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột

C,(1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột

D,(1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt

18 tháng 12 2016

1. máu

2. môi trường trong

3.hệ hô hấp

4. hệ bài tiết

5.môi trường trong

100% đúng đó bạn

18 tháng 12 2016

thanks

20 tháng 12 2016

máu/môi trường trong/hệ hô hấp/ hệ bài tiết/môi trường trong

11 tháng 1 2017

thank a lot

21 tháng 11 2021

B

5 tháng 9 2016

Bài 1:

Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức.

Đáp án bài 1:

Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi, khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung của tất cả các đại diện khác ở ruột khoang.

Bài 2:

Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?

Đáp án bài 2:

Cơ thể thủy tức chỉ có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lấy thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một lỗ đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điểm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.

Bài 3:

Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này.

Đáp án bài 3:

16 tháng 11 2021

B

A

Câu 11: Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua::a. Lỗ miệng                                 c. Tế bào gai   b. Màng tế bào                            d.Không bào tiêu hoáCâu 12: Chúng ta có thể bị nhiễm trứng giun đũa trong trường hợp nào?Ăn rau sống, quả tươi chưa rửa sạch còn trứng giun đũa.Ăn thức ăn ôi thiuĂn thịt tái, nem sốngĂn thịt lợn, bò gạoCâu 13: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn:a....
Đọc tiếp

Câu 11: Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua::

a. Lỗ miệng                                 c. Tế bào gai   

b. Màng tế bào                            d.Không bào tiêu hoá

Câu 12: Chúng ta có thể bị nhiễm trứng giun đũa trong trường hợp nào?

Ăn rau sống, quả tươi chưa rửa sạch còn trứng giun đũa.

Ăn thức ăn ôi thiu

Ăn thịt tái, nem sống

Ăn thịt lợn, bò gạo

Câu 13: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn:

a. Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây.

b. Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu

c. Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi

d. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.

Câu 14: Ở người, giun kim kí sinh trong:

a. Ruột non          b.Ruột già                c. Dạ dày       d. Gan

Câu 15: Giun tròn khác giun đốt ở đặc điểm nào:

a.Cơ thể hình trụ                    c. Thuôn 2 đầu

b.Sống kí sinh hay tự do        d. Không có đốt

 

2
6 tháng 11 2021

Câu 11: Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua::

a. Lỗ miệng                                 c. Tế bào gai   

b. Màng tế bào                            d.Không bào tiêu hoá

Câu 12: Chúng ta có thể bị nhiễm trứng giun đũa trong trường hợp nào?

Ăn rau sống, quả tươi chưa rửa sạch còn trứng giun đũa.

Ăn thức ăn ôi thiu

Ăn thịt tái, nem sống

Ăn thịt lợn, bò gạo

Câu 13: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn:

a. Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây.

b. Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu

c. Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi

d. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.

Câu 14Ở người, giun kim kí sinh trong:

a. Ruột non          b.Ruột già                c. Dạ dày       d. Gan

Câu 15Giun tròn khác giun đốt ở đặc điểm nào:

a.Cơ thể hình trụ                    c. Thuôn 2 đầu

b.Sống kí sinh hay tự do        d. Không có đốt

6 tháng 11 2021

11 A

12 ăn rau sống quả tươi chưa rửa sạch còn trứng giun đũa

13 D

14 A

15 ko bt 

1/ Tại sao chúng ta lại thấy có vị ngọt, mặc dù chỉ ăn bánh mà không ăn đường ?2/ Trong quá trình quang hợp, cây xanh đã lấy ở môi trường những chất gì và trả lại cho môi trường những chất gì ?3/ Các chất được trao đổi giữa cơ thể và môi trường như thế nào ? Thường là những chất gì ?4/ Dựa vào những hiểu biết của mình, hãy hoàn thành chú thích ở hình 8.1 (sách vnen) và cho biết...
Đọc tiếp

1/ Tại sao chúng ta lại thấy có vị ngọt, mặc dù chỉ ăn bánh mà không ăn đường ?

2/ Trong quá trình quang hợp, cây xanh đã lấy ở môi trường những chất gì và trả lại cho môi trường những chất gì ?

3/ Các chất được trao đổi giữa cơ thể và môi trường như thế nào ? Thường là những chất gì ?

4/ Dựa vào những hiểu biết của mình, hãy hoàn thành chú thích ở hình 8.1 (sách vnen) và cho biết những chất được trao đổi giữa cây xanh với môi trường là gì ?

5/ Hãy dự đoán, điều gì sẽ xảy ra nếu cây ngừng trao đổi những chất trên với môi trường.

6/ Em hãy đọc những thông tin ở trên và cho biết

- Vai trò của nước với cây.
- Vai trò của quá trình thoát hơi nước qua lá.

7/ - Ý nghĩa của quá trình toát mồ hôi qua cơ thể
-Điều gì sẽ xảy ra nếu cơ thể thiếu nước ?
-Các cách đảm bảo đủ nước cho cơ thể hằng ngày (nên uống nước vào những khoảng thời gian nào trong ngày ?)

8/ Bảng 8.2. "Thức ăn" của thực vật và con người

STTThực vật Con người
1  
2  
3  
...  

Bạn nào trả lời mình tick cho (câu nào được thì trả lời nha)

3
19 tháng 10 2016

1) Trong nước bọt của người có chứa enzim amilaza có tác dụng phân giải tinh bột( bánh) thành đường mantozo nên ta thấy có vị ngọt

2) Trong quá tình quang hợp cây xanh lấy khí CO2 và thải ra khí oxi

19 tháng 10 2016

Ăn bánh thấy ngọt vì trong bánh có chứa ít nhiều chất bột đường.

Trong quá trình quang hợp, cây xanh hút khí oxi và thải ra khí cabonic.

Mấy câu sau tui k hok sashc Vnen