K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2015

chắc chắn sai 

vì 216.9 tận cùng là 4 trong khi 1935 lại tận cùng 5

hoàn toàn vô lí vậy bạn tiến làm sai

chọn đúng nha

1 tháng 6 2019

Tiến làm phép chia 1935: 9 được thương là 216 và kghông còn dư. Không thực hiện cho biết Tiến làm đúng hay sai.

Giải:

Vì 1935 và 9 đều là số lẻ, thương giữa 2 số lẻ là 1 số lẻ. 

Thương Tiến tìm được là 216 là 1 số chẵn nên sai

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6 2021

Lời giải:

Theo phép chia thứ nhất thì $a-15\vdots 16$ nên $a$ phải là số lẻ.

Do đó $a-16$ là số lẻ

$\Rightarrow a-16\not\vdots 18$

Do đó $a$ chia $18$ không thể có dư là $16$. 

Vậy phép tính số 2 là sai.

21 tháng 7 2015

Vì muốn tìm số bị chia , ta lấy :

16 x thương + số dư = số bị chia

VÌ 16 là số chẵn nên ta nhân số lẻ hay số chẵn đều là số chẵn , ta cộng thêm 15 ( số dư ) thì số bị chia là số lẻ.

Nhưng ở phép tính thứ 2 , số chia và thương đều là số chẵn nên số bị chia là số chẵn ( vô lí )

Nên phép tính thứ 2 sai .

8 tháng 9 2016

Phép tính 2

31 tháng 7 2021

Ta có: a chia 16 dư 15, nên (a - 15) chia hết cho 16

⇒ a - 15 là số chẵn

Mà 15 là số lẻ ⇒ a lẻ

⇒ a - 16 lẻ

⇒ a - 16 không chia hết cho 18

⇒ a chia 18 không thể dư 16

Vậy phép tính thứ hai bạn Hùng tính sai.

Học tốt

31 tháng 7 2021

Ta có: a-15⋮16

mà chẵn-lẻ=lẻ

⇒a là số lẻ

a-16⋮18

16 là số chẵn mà lẻ-chẵn=lẻ

⇒ Hùng làm phép tính thứ 2 sai

30 tháng 8 2018

sai

vi nếu chu chữ là 7 thì 22 ko dư

24 tháng 7 2020

Gọi thương của phép chia lần 1 và lần 2 lần lượt là B và C

Ta có :

A = B x 22 + 7

A = C x 36 + 4

Nhận thấy hai tích C x 36 và B x 22 đều có 36 và 22 là số chẵn suy ra cả hai tích đều được kết quả là số chẵn

Mà chẵn + chẵn = chẵn , lẻ + chẵn = lẻ

Suy ra B x 22 + 7 = kết quả là số lẻ

C x 36 + 4 = kết quả là số chẵn

Vì A là cả chẵn cả lẻ nên chỉ có một phép tính đúng và một phép tính sai

24 tháng 7 2020

Vậy phép chia thứ hai là sai