K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2015

Bài 3 :

Qủa thứ 2 cân nặng số kg là :

       4,8 - 1,2 = 3,6 ( kg )

Qủa thứ 3 cân nặng số kg là :

       14,5 - ( 3,6 + 4,8 ) = 6,1 ( kg )

              Đáp số : 6,1 kg.

25 tháng 10 2015

Quả thứ hai nặng:

4,8 - 1,2 = 3,6 (kg)

Cả hai quả đầu nặng:

4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)

Quả thứ ba nặng:

14,5 - 8,4 = 6,1 (kg)

Đáp số: 6,1 kg

25 tháng 10 2015

Bài 3 :

Trong thùng còn lại số kg đường là:

   28,75 - ( 10,5 + 8 ) = 10,25 ( kg )

             Đáp số : 10,25 kg đường.

25 tháng 10 2015

trời ạ mọi người nói lắm wa giải đi mà tôi chỉ cần người học lớp 5 thôi ko cần từ lớp 6

21 tháng 6 2018

sách giáo khoa nhé

toán

21 tháng 6 2018

Tap 1 hay tap 2 vay bạn

17 tháng 3 2017

bn cko đề bài đi bn. Mik lm cko

17 tháng 3 2017

bạn chép đề bài ra đi chứ mình cũng không biết

5 tháng 5 2016

sach vnen hay sach nao

sách vnen à

26 tháng 11 2017

Số hạng thứ 2 gấp lên 3,5 lần sẽ hơn lúc chưa gấp là 2,5 lần

Số thứ 2 là:

(82,95-39,75):2,5=17,28

Số thứ 1 là:

39,75-17,28=22,47

Đ/s st2 17,28; st1 22,47

24 tháng 11 2017

Goi x la so hang thap phan thu nhat. Goi y la so hang thap phan thu 2. Theo de bai ta co:

  x+y=39,75                     (1)

  x+3,5.y=82,95               (2)

Tu (1) ta suy ra:  x=39,75-y

Thay x=39,75-y vao (2) ta duoc:

   39,75-y+3,5.y = 82,95

=>39,75+2,5.y =82,95

=> y=(82,95-39,75):2,5

=>y=17,28

Thay y=17,28 vao bieu thuc x=39,75-y ta duoc:

 x=39,75-17,28=22,47

Vay so thu nhat la 22,47  . so thu 2 la 17,28

8 tháng 1 2017

SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Phiếu học tập: 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Chú ý: - Nhận xét sự biến đổi màu của đường, sự biến đổi mùi và vị của đường.
- Sự biến đổi kết quả khi đun tiếp. 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Phiếu học tập: 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Thí nghiệm 1
Đốt một tờ giấy
Thí nghiệm 2
Chưng đường trên ngọn lửa
Tờ giấy bị cháy thành than.
-Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác , không còn giữ được tính chất ban đầu.
-Đường từ màu trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành than.
-Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến thành một chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
- Hoà tan đường vào nước ta được gì ?
Hoà tan đường vào nước ta được dung dịch đường.
- Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì ?
Đem chưng cất dung dịch đường ta được đường và nước.
- Như vậy, đường và nước có bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau thành dung dịch không ? 
Đường và nước không bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau.
- Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì ?
Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
- Sự biến đổi hoá học là gì ?
Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Kết luận : Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 2 : Thảo luận
Các trường hợp : 
- Cho vôi sống vào nước.
- Xé giấy thành những mảnh vụn.
- Xi măng trộn cát.
- Xi măng trộn cát và nước.
- Đinh mới, đinh gỉ.
- Thổi thuỷ tinh.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hình
Nội dung từng hình
Biến đổi
Giải thích
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Cho vôi sống 
vào nước
Xé giấy thành những mảnh vụn.
Xi măng trộn cát
Xi măng trộn cát 
và nước
Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ.
Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội trở thành thuỷ tinh ở thể rắn.
Hoá học
Lí học
Lí học
Hoá học
Hoá học
Lí học
Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt
Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.
Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên không đổi.
Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành một hợp chất mới được gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước.
Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới
Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thuỷ tinh vẫn không thay đổi.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Sự biến đổi hoá học là gì ? 
Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
BỎNG VÔI TÔI NÓNG _ NHIỆT ĐỘ 1500C
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Chuẩn bị bài sau : 
Bài 39 : Sự biến đổi hoá học (tiếp theo)
Một ít giấm, một que tăm, một mảnh giấy diêm và nến (đèn sáp) để thực hiện trò chơi :”Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.”
Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.

tuy hơi khó đọc nhưng cố nha

k mk nha

8 tháng 1 2017

Mk học ròi nhưng cô giáo lớp mk chưa cho chơi trò chơi đó nha. SORRY Harune Aira

11 tháng 10 2018

Đề bài

1. Để lát nền một căn phòng hình chữ nhật, người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh 30cm. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát kín nền căn phòng đó, biết rằng căn phòng có chiều rộng 6m, chiều dài 9m ? (Diện tích phần mạch vữa không đáng kể)

2.  Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiểu dài 80m, chiều rộng bằng 12 chiều dài.

a) Tính diện tích thửa ruộng đó.

b) Biết rằng, cứ 100m2 thu hoạch được 50kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc ?

Lời giải chi tiết

1. Diện tích nền căn phòng là :

       9×6=54(m2) hay 5400dm2

30cm=3dm

Diện tích một viên gạch là :

        3×3=9(dm2)

Số viên gạch cần dùng là :

        5400:9=600 (viên)

                          Đáp số: 600 viên gạch.

2. a) Do chiều rộng bằng 12 chiều dài nên số đo chiều rộng là :

         80:2=40(m)

Diện tích thửa ruộng là :

         80×40=3200(m2)

b) 3200m2 gấp 100m2 số lần là :

          3200:100=32 (lần)

Theo đề bài cứ 100m2 thu hoạch được 50kg thóc nên trên cả thửa ruộng đó thu thu hoạch được số thóc là :

          50×32=1600(kg)

Đổi:  1600kg=16 tạ

                        Đáp số: a) 3200m2

                                    b) 16 tạ thóc.

Đề bài

3. Một mảnh đất có hình vẽ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 là hình chữ nhật với chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm. Tính diện tích mảnh đất đó bằng mét vuông.

4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :

Tính diện tích miếng bìa có các kích thước theo hình vẽ dưới đây :

A. 96cm2                                                               B. 192cm2

C. 224cm2                                                             D. 288cm2.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

3. Chiều dài thực tế của mảnh đất là :

         5 x 1000 = 5000 (cm) hay 50m

Chiều rộng thực tế của mảnh đất là :

         3 x 1000 = 3000 (cm) hay 30m

Diện tích của mảnh đất đó là :

         50 x 30= 1500 (m2)

                               Đáp số: 1500m2.

4.  Ta có hình vẽ như sau:

Chiều dài hình chữ nhật MNPQ là

         8 + 8 + 8 = 24 (cm)

Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:

         24 x 12 = 288 (cm2)

Diện tích hình vuông EGHK là :

         8 x 8 = 64 (cm2)

Diện tích miếng bìa là :

         288 - 64 = 224 (cm2)

 Khoanh vào C.

Bạn cần bài nào thì làm nhé

Hok tốt

# MissyGirl #

11 tháng 10 2018

3 CÁCH CƠ M BIẾT cach này rồi

13 tháng 11 2021

Tham khảo :))
* Tóm tắt đề bài:
3 giờ đầu: Đi được 10,8 km/ 1 giờ
4 giờ tiếp theo: Đi được 9,52 km/ 1 giờ
Quãng đường người đó đi được: ? km

Đáp án:

Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo là:
9,52 x 4 = 38,08 (km)
Người đó đi được quãng đường là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
Đáp số: 70,48km.

cảm ơn nh☯iều❤