K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
5 tháng 1 2022

Do số đã cho là số lẻ nên ko chia hết cho 2

Do số đã cho có tận cùng khác 0, 5 nên ko chia hết cho 5

Gọi p là 1 số nguyên tố nào đó, với \(p\ne\left\{2;5\right\}\) \(\Rightarrow2^x.5^y\)  nguyên tố cùng nhau p

\(\Rightarrow10^z\) nguyên tố cùng nhau với p với mọi z nguyên dương

Ta xét dãy gồm p+1 số có dạng:

1; 11; 111; ...; 111...11 (p+1 chữ số 1)

Theo nguyên lý Dirichlet, trong p+1 số trên có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia hết cho p

Giả sử đó là 111..11 (m chữ số 1) và 111...11 (n chữ số 1), với \(m< n\le p\)

\(\Rightarrow111...11\left(n\text{ chữ số 1}\right)-111...11\left(m\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p

\(\Rightarrow111...11000...00\left(a\text{ chữ số 1}\text{ và b chữ số 0}\right)\) chia hết cho p (với a<m)

\(\Rightarrow111...11.10^b\) chia hết cho p

Mà \(10^p\) nguyê tố cùng nhau với p

\(\Rightarrow111...11\left(a\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p

Vậy với mọi số nguyên tố p khác 2 và 5, luôn luôn tìm được ít nhất 1 số có dạng 111...11 chia hết cho p

\(\Rightarrow\) Mọi số nguyên tố, trừ 2 và 5, đều có thể là ước của số có dạng 111...11

5 tháng 1 2022

Em cảm ơn thầy nhiều ạ!!

8 tháng 11 2021
  • Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương (bằng cách quy đồng mẫu của chúng)
  • Cộng, trừ hai tử số, mẫu chung giữ nguyên;
  • Rút gọn kết quả (nếu có thể)
  • HT
  • Nhớ k nhen
2 tháng 5 2018

thì cứ giải bài toán ra cứ như là bài toán có nghiệm nếu lớn hơn hay bé hơn 0 thì là đa thức không có nghiệm

2 tháng 5 2018

Thì cứ cho đa thức ấy = 0 rùi tự tính

14 tháng 10 2016

0,3(4)=\(\frac{34-3}{90}\)=\(\frac{31}{90}\)

k mk nhako cần biết vì 1 lý do tên của em dài loằng ngoằng đến tận chỗ này

 

14 tháng 10 2016

em nghi no bang 0 nen khong doi ra phan so duoc

26 tháng 4 2022

Câu 1.

\(M=\left(-\dfrac{2a^3b^2}{3}xy^2z\right)^3.\left(-\dfrac{3}{4}ab^{-3}x^2yz^2\right)^2.\left(-xy^2z^2\right)^2\)

\(=\left(-\dfrac{8}{27}a^9b^6x^3y^6z^3\right).\left(\dfrac{9}{16}a^2b^{-6}x^4y^2z^4\right).\left(x^2y^4z^4\right)\)

\(=-\dfrac{8}{27}.\dfrac{9}{16}.a^{11}x^9y^{12}z^{11}\)

\(=-\dfrac{1}{6}a^{11}x^9y^{12}z^{11}\)

Hệ số: \(-\dfrac{1}{6}\)

Bậc: \(43\)

Câu 2.

a) \(A\left(x\right)=\dfrac{1}{2}x^5+\dfrac{3}{4}x-12x^4-1\dfrac{2}{3}x^3+5+x^2+\dfrac{5}{3}x^3-\dfrac{11}{4}x+1\dfrac{1}{2}x^5+4x\)

 

\(=\left(\dfrac{1}{2}x^5+\dfrac{3}{2}x^5\right)+\left(-12x^4\right)+\left(-\dfrac{5}{3}x^3+\dfrac{5}{3}x^3\right)+x^2+\left(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{11}{4}x+4x\right)+5\)

\(=2x^5-12x^4+x^2+2x+5\)

\(B\left(x\right)=-2x^5+\dfrac{3}{7}x+12x^4-\dfrac{7}{3}x^3-3-6x^2+\dfrac{13}{3}x^3+3\dfrac{4}{7}x\)

\(=\left(-2x^5\right)+12x^4+\left(-\dfrac{7}{3}x^3+\dfrac{13}{3}x^3\right)-6x^2+\left(\dfrac{3}{7}x+\dfrac{25}{7}x\right)-3\)

\(=-2x^5+12x^4+2x^3-6x^2+4x-3\)

b) \(C\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(2x^5-12x^4+x^2+2x+5\right)+\left(-2x^5+12x^4+2x^3-6x^2+4x-3\right)\)

\(=\left(2x^5-2x^5\right)+\left(-12x^4+12x^4\right)+2x^3+\left(x^2-6x^2\right)+\left(2x+4x\right)+\left(5-3\right)\)

\(=2x^3-5x^2+6x+2\)

\(D\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(2x^5-12x^4+x^2+2x+5\right)-\left(-2x^5+12x^4+2x^3-6x^2+4x-3\right)\)

 

\(=\left(2x^5+2x^5\right)+\left(-12x^4-12x^4\right)-2x^3+\left(x^2+6x^2\right)+\left(2x-4x\right)+\left(5+3\right)\)

\(=4x^5-24x^4-2x^3+7x^2-2x+8\)

c) \(2x^3-5x^2+6x+2-2x^3+5x^2=-4\)

\(\Rightarrow\left(2x^3-2x^3\right)+\left(-5x^2+5x^2\right)+6x+2\)

\(\Rightarrow6x+2=-4\)

\(\Rightarrow6x=-6\)

\(\Rightarrow x=-1\)

Câu 3.

1) \(M-3xy^2+2xy-x^3+2x^2y=2xy-3x^3+3x^2y-xy^2\)

\(\Rightarrow M=\left(3xy^2+2xy-x^3+2x^2y\right)+\left(2xy-3x^3+3x^2y-xy^2\right)\)

\(=\left(3xy^2-xy^2\right)+\left(2xy+2xy\right)+\left(-x^3-3x^3\right)+\left(2x^2y+3x^2y\right)\)

\(=2xy^2+4xy-4x^3+5x^2y\)

2)

Để cho \(f\left(x\right)\) có nghiệm thì \(6-3x=0\)

\(\Rightarrow3x=6\)

\(\Rightarrow x=2\)

Để cho \(g\left(x\right)\) có nghiệm thì \(x^2-1=0\)

\(\Rightarrow x^2=1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

 

 

Đề bài yêu cầu gì?

9 tháng 4 2022

đề?

1:

a: f(x)=3x^2-15x+7x^3-2x^2-4x=7x^3+x^2-19x

Bậc là 3

g(x)=x^2-6x+9+7+3x^2-x^3=-x^3+4x^2-6x+16

Bậc là 3

b: f(x)+g(x)

=7x^3+x^2-19x-x^3+4x^2-6x+16

=6x^3+5x^2-25x+16

f(x)-g(x)

=7x^3+x^2-19x+x^3-4x^2+6x-16

=8x^3-3x^2-13x-16

c: f(-1)=-7+1+19=13

g(-2/3)=8/27+4*4/9-6*(-2/3)+16=596/27

2:

a: f(x)=4x^3-12x^2-10x-14

g(x)=4x^3-24x^2-7x^2+15x^4=15x^4+4x^3-31x^2

Bậc của f(x) là 3

Bậc của g(x) là 4

b: f(x)+g(x)

=4x^3-12x^2-10x-14+15x^4+4x^3-31x^2

=15x^4+8x^3-43x^2-10x-14

f(x)-g(x)

=4x^3-12x^2-10x-14-15x^4-4x^3+31x^2

=-15x^4+19x^2-10x-14

c: f(-1)=-4-12+10=-6

g(-2/3)=15*16/81+4*(-8/27)-31*(-2/3)^2

=-12

12 tháng 12 2015

gồm các lớp mấy được phát biểu vậy nhỉ

16 tháng 5 2018

làm tròn thành 8.7

16 tháng 5 2018

Làm tròn nên 8,7 nha bn ^^ !!
Tk mk 

nha !!!