K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2022

Tham khảo

Đội trời đạp đất.

⇒ Lối sống của anh ta theo kiểu đội trời đạp đất.

Nứt đổ vách.

⇒ Cô ta giàu nứt đổ cách.

Cười vỡ bụng.

⇒ Cậu ta kể chuyện kiến ai nấy cũng phải cười vỡ bụng.

Vắt chân lên cổ. \(\Rightarrow\) Bọn giặc hoảng hồn vắt chân lên cổ bỏ chạy 

Thét ra lửa.\(\Rightarrow\) Cái cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước.

28 tháng 12 2018

a, Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

- Nói quá nhấn mạnh vai trò của sức lao động con người có thể cải tạo tự nhiên mang lại nguồn sống.

b, "em có thể đi lên tới tận trời được"

- Nói quá nhằm khẳng định không ngại khó, không ngại khổ

c, "cụ bá thét ra lửa"

- Nói quá thể hiện nhân vật cụ bá có thế lực, quyền lực.

28 tháng 10 2016

e hỉu thế nào là từ toọng hình rồi e tìm ra thôi con phân tích e tham khảo trên mạng nhé

cj k có time để làm cho e

28 tháng 10 2016

vg ạ

20 tháng 10 2017

[Các từ in đậm là từ tượng hình nhé !]

Bác Hồ đó ung dung trong lửa thét

Trán mênh mông thanh thản một miệng trời

Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cười

Quên tuổi già tươi mãi đôi mươi

Người rực rỡ một mach trờ cách mạng

Mà để quốc và loài rơi thốt thoảng

Đêm tàn bay chập choạng dưới chân người.

Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu!câu 1:đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào?tác giả của ai? câu 2:hoàn cảnh ra đời bài thơ có gì đặc biệt?theo em,hoàn cảnh ảnh hưởng như thế nào đến cảm xúc của tác giả? câu 3:khái quát nội dung của đoạn thơ trên bằng một lời văn? câu 4:bài thơ mở bài và kết bài bằng tiếng chim tu hú.Điều này có ý...
Đọc tiếp

Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

câu 1:đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào?tác giả của ai? 

câu 2:hoàn cảnh ra đời bài thơ có gì đặc biệt?theo em,hoàn cảnh ảnh hưởng như thế nào đến cảm xúc của tác giả? 

câu 3:khái quát nội dung của đoạn thơ trên bằng một lời văn? 

câu 4:bài thơ mở bài và kết bài bằng tiếng chim tu hú.Điều này có ý nghĩ gì? 

câu 5:trong đoạn thơ trên tác giả,tác giả sử dụng kiểu phân loại mục đích nói nào?Cho biết tác dụng của kiểu câu đó trong việc thể hiện nột dung của đoạn thơ. 

câu 6:nêu cảm nhận của em về đoạn thơ vừa chép bằng một đoạn văn được trình bày theo cách diễn kịch(khoảng 10-12 câu).trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn,gạch chân và chú thích rõ câu nghi vấn đó 

câu 7:từ lí tưởng cách mạng cao đẹp của thanh niên mới 20 tuổi luôn sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ cho đất nước,em có suy nghĩ gì về lí tưởng sống của thanh niên việt nam?bằng một đoạn văn nghị luận khoảng 20 dòng hãy nêu suy nghĩ của em 

ai lm nhanh nhất đúng là mik vote cho thời hạn đến 24/2 

1
23 tháng 2 2021

câu 1 : tâm trạng của người tù cách mạng bức bối , u uất , uất ức , ngột ngạt và niềm khát khao cháy bỏng muốn thoát khỏi tù ngục ,trở về cuộc sống tự do ở bên ngoài 

câu 2 : các từ ''ôi , thôi , làm sao '' trong khổ thơ trên thuộc từ loại là từ cảm thán 

+ có tác dụng : -  làm cho câu thơ thêm sinh động , cụ thể hơn 

                           - giàu chất tạo hình ảnh 

                           -   làm cho hình ảnh câu thơ sống động hơn 

                            - cảnh vật ở đây như đang vận động bởi sức sống căng tràn 

câu 3 : tiếng chim tu hú được lặp lại 2 lần 

    + sự lặp lại âm thanh tiếng chim tu hú đó có ý nghĩa : 

24 tháng 2 2021

có 7 câu nha bạn

 

7 tháng 12 2021

a)Nắng gắt.

b)Lạnh thấu xương.

c)Như gà bới.

e)Keo kiệt.

7 tháng 12 2021

thanks nha

 

Tìm phép tu từ trong đoạn văn và nêu tác dụng :Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một toà cổ kính hơn là thân cây. Chín, mười đứa trẻ chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá, gió chiều gảy...
Đọc tiếp

Tìm phép tu từ trong đoạn văn và nêu tác dụng :

Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một toà cổ kính hơn là thân cây. Chín, mười đứa trẻ chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá, gió chiều gảy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười đang nói. Chiều chiều, chúng tôi lại ra ngồi gốc đa hóng mát. Lúa vàng gợn sóng. Xa xa, giữa cánh đồng đàn trâu ra về, lững thững từng bước chân nặng nề. Bỗng sừng trâu được ánh chiều kéo dài, lan giữa ruộng đồng yên lặng.

Nhờ mọi người giúp em làm bài tập này, ghi rõ tác dụng (đừng ghi chung chung là giúp cho vật trở nên sinh động hay đại loại là như thế) với ạ! Em cảm ơn.

0