K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

a. Hễ-thì

Hễ có bài tập về nhà thì chúng ta phải cố gắng làm hết

b. cứ...cứ...

Con bé cứ thế đi vào lớp cứ như một bà cụ non.

c. Mặc dù...nhưng...

Mặc dù nó đã cố gắng hết sức nhưng kết quả kỳ thi lại không được như ý

d. Giá mà...thì...

Giá mà hôm đó em chịu học bài thì hôm nay không bị điểm kém

e. ...nào...ấy

Tôi đến chỗ nào, bạn đến chỗ ấy.

2 tháng 1 2020

+ Vì Lan chăm học nên Lan giành được học bổng đi du học.

+ Nếu mẹ đi vắng thì bố con tôi sẽ phải ăn mì.

+ Tuy sức nó yếu nhưng nó không ngại làm bất cứ việc gì.

+ Không những Lan hát hay mà bạn ấy còn vẽ đẹp.

4 tháng 12 2021

Vì trời mưa nên em k đi học

Nếu em học giỏi thì mẹ em rất vui

Không những nó học giỏi mà còn hát hay

tôi càng nói nó càng làm

a) Tôi và bạn ấy cùng đạt 10 điểm.
b) Vì cuối tháng này tôi thi học kỳ nên tôi phải học hành thật chăm chỉ.
   Nếu năm nay tôi được học sinh giỏi thì bố mẹ sẽ thưởng cho tôi một chuyến du lịch.
c) Lan không những học giỏi mà còn được nhiều người yêu quý.
d) Cô ấy càng học giỏi thì càng được mọi người quý mến.

10 tháng 11 2019

Đặt câu:

Nếu trời mưa thì lớp tôi sẽ hoãn đi cắm trại.

17 tháng 6 2019

Đặt câu:

Tuy nhà nghèo nhưng Nam vẫn học rất giỏi.

10 tháng 3 2022

Hãy đặt câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ tuy nhưng rồi phân tích chủ ngữ và vị ngữ trạng ngữ 

Làm nhanh giúp mình với ạ

30 tháng 10 2018

 a ) - Vì bạn Mai không học bài nên bạn ấy bị điểm kém

b ) - Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại

c ) - Tuy trời mưa to nhưng em vẫn đi học

d ) - Không những bạn Hương học giỏi mà bạn còn hát hay

30 tháng 10 2018

vì em chủ quan nên đã bị điểm kém

nếu sáng nay trời không mưa thì các bác nông dân đã làm xong việc

tuy trời mưa nhưn em vẫn đi học

không những bạn lan học giỏi mà còn hát rất hay

Em phải giúp bạn trình bày luận điểm (e) thành một đoạn văn nghị luận. Hãy cho biết: a) Trong các câu sau, có thể dùng những câu nào để giới thiệu luận điểm (e)? trong số đó, em thích câu nào nhất? (1) Tuy nhiên, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. (2) Do đó, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây...
Đọc tiếp
Em phải giúp bạn trình bày luận điểm (e) thành một đoạn văn nghị luận. Hãy cho biết: a) Trong các câu sau, có thể dùng những câu nào để giới thiệu luận điểm (e)? trong số đó, em thích câu nào nhất? (1) Tuy nhiên, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. (2) Do đó, các bạn ấy chưa thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. (3) Nhưng các bạn có nên cứ chểnh mảng trong học tập như thế hay không? Xin hãy nhớ rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học hành thì sau này càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Hãy nghĩ thêm một vài câu giới thiệu luận điểm khác. b) Nên sắp xếp những luận cứ dưới đây theo trình tự nào để sự trình bày luận điểm trên được rành mạch, chặt chẽ? (1) Sau này, khi lớn lên, bạn sẽ sống trong thời đại mà trình độ khoa học – kĩ thuật và văn hóa – nghệ thuật ngày một nâng cao. (2) Trong xã hội ấy, làm việc gì cũng phải có tri thức. (3) Muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. (4) Do đó, người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó, càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. c) Bạn em muốn kết thúc đoạn văn bằng một câu hỏi giống câu kết đoạn trong văn bản Hịch tướng sĩ: “Lúc bấy giờ, dẫu các người muốn vui vẻ phỏng có được không?”. Theo em, nên viết câu kết đoạn như thế nào cho phù hợp với yêu cầu của bạn? Ngoài cách vừa nêu, em còn có thể kết thúc đoạn văn ấy theo cách nào khác nữa? d) Đoạn văn viết theo cách trên đây là đoạn văn diễn dịch hay quy nạp? Vì sao?
2
13 tháng 10 2019

a. Trong những câu được dẫn, câu (3) hay hơn cả vì thể hiện được tình cảm, cảm xúc (lòng mong muốn bạn tiến bộ) của người viết được bộc lộ rõ ràng, do đó hiệu quả thuyết phục sẽ cao hơn.

b. Cách sắp xếp các luận cứ theo trình tự trong sách đã thể hiện tính lô-gíc, chặt chẽ :

Ba câu đầu là hệ thống lập luận theo hướng thuận:

- Câu (1) nêu một vấn đề về tương lai, trong đó trình độ khoa học – kỹ thuật và văn hoá - nghệ thuật ngày một nâng cao.

- Câu (2) xác định vai trò của tri thức trong xã hội đó.

- Câu (3) được suy ra từ câu (2) : muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập.

- Câu (4) là một kết luận có tính tất yếu và giàu sức thuyết phục.

c. Cách kết đoạn như của bạn ("Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?") có những đặc điểm :

- Cách viết đó tạo ra một giọng điệu tinh nghịch (thậm chí hơi suồng sã), điều đó có thể làm giảm tính thuyết phục của đoạn văn.

- Để kết luận được như vậy, cả bài văn cũng phải có một giọng điệu tương tự thì mới phù hợp. Điều này thật khó tạo được hiệu quả như ý muốn.

Nói chung, để kết thúc đoạn văn này có thể sử dụng nhiều cách khác nhau, nhiều giọng điệu khác nhau nhưng điều chủ yếu nhất là những giọng điệu đó phải xuất phát từ (và cũng phải thể hiện được) một tình cảm bè bạn chân thành, từ lòng mong muốn thực sự cho sự tiến bộ của bạn cũng như của cả tập thể lớp.

d. Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Nếu kết luận theo hướng trên (câu chủ đề ở cuối đoạn) thì đây là một đoạn văn được viết theo lối quy nạp.

Ví dụ :

"Người học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăm học thì ngày mai càng khó có thể làm được việc gì có ý nghĩa, và do đó càng khó có được niềm vui trong cuộc sống. Điều đó được giải thích như sau : cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học – kỹ thuật, xã hội càng ngày càng phát triển, càng đòi hỏi con người phải được trang bị hệ thống tri thức tiên tiến...".

13 tháng 4 2022

:VVV

18 tháng 12 2019

Đặt câu:

Vì bão to nên các cây lớn đổ hết.

21 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

(1) Câu trần thuật: [1], [3], [6] .

+ Tôi bật cười bảo lão.

+ Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ.

+ Không, ông giáo ạ 

- Câu cầu khiến: [4 ]

+ Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay 

- Câu nghi vấn: [2[, [5], [7].

+ Sao cụ lo xa quá thế?

+ Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại ?

+ Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

a) Vì trời mưa nên em không đi học.

b) Nếu trời mưa thì đường sẽ ướt.

b) Tuy nhà nghèo nhưng bạn ấy học rất giỏi.

d) Không những xinh đẹp mà cô ấy còn rất giỏi.