K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2022

tham khảo-1-Tuyến yên là tuyến chính của hệ thống nội tiếtTuyến này sử dụng thông tin mà nó nhận được từ não để truyền tải thông tin đến các tuyến khác trong cơ thể. Nó tạo ra nhiều loại hormone quan trọng bao gồm hormone tăng trưởng, prolactin và hormone luteinizing (LH) quản lý estrogen ở phụ nữ và testosterone ở nam giới.----------

Các tuyến nội tiết chính        2

Mỗi tuyến của hệ thống nội tiết sẽ tiết ra các hormone cụ thể vào máu. Những hormone này đi qua máu đến các tế bào khác và giúp kiểm soát hoặc phối hợp nhiều quá trình cơ thể. Tuyến thượng thận là hai tuyến nằm trên thận và giải phóng hormone cortisol.----------4Tính chất của hoocmôn: -Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan nhất định. -Hoocmôn có hoạt tính sinh hoạt rất cao. -Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài

22 tháng 4 2023

Các tuyến nội tiết chính trong cơ thể người bao gồm:

Tuyến giáp: sản xuất các hormone thyroxin và triiodothyronin, điều chỉnh quá trình trao đổi chất và tăng tốc quá trình trưởng thành.

Tuyến thượng thận: sản xuất hormone adrenocorticotropic (ACTH), điều chỉnh sự sản xuất hormone corticosteroid của tuyến vỏ thận.

Tuyến yên: sản xuất hormone luteinizing (LH) và follicle-stimulating (FSH), điều chỉnh sự phát triển và hoạt động của tinh trùng và trứng.

Tuyến tinh thể: sản xuất hormone melatonin, điều chỉnh chu kỳ giấc ngủ và thức dậy.

Tuyến thận: sản xuất hormone aldosterone và cortisol, điều chỉnh áp lực máu và quá trình trao đổi chất.

Tuyến tuyến: sản xuất hormone oxytocin và vasopressin, điều chỉnh sự co bóp của tử cung và giúp duy trì lượng nước trong cơ thể.

Tuyến tụy được gọi là tuyến pha vì nó có vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể. Tuyến tụy sản xuất insulin và glucagon, hai hormone quan trọng trong quá trình điều chỉnh nồng độ đường trong máu. Insulin giúp cơ thể hấp thụ đường từ máu và lưu trữ dưới dạng glycogen, trong khi glucagon giúp tăng nồng độ đường trong máu bằng cách giải phóng glycogen từ gan.

Hormone là các chất hóa học được sản xuất bởi các tuyến nội tiết và được vận chuyển qua máu đến các cơ quan và mô trong cơ thể để điều chỉnh các quá trình sinh lý và chức năng của cơ thể. Hormone có tính chất khác nhau và có vai trò quan trọng trong nhiều quá trình trong cơ thể, bao gồm quá trình trưởng thành, quá trình trao đổi chất, quá trình sinh sản và quá trình ứng phó với stress. Các hormone hoạt động thông qua việc kích hoạt các receptor trên bề mặt tế bào và điều chỉnh các quá trình trong tế bào.

6 tháng 7 2016

4. *Tính chất của hoocmôn : 
- Hoocmôn có tính đặc hiệu: mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định ( cơ quan đích) 
- Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao, chỉ một lượng nhỏ cũng có ảnh hưởng rõ rệt 
- Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài 
* Vai trò của hoocmôn 
- Duy trì ổn định môi trường bên trong cơ thể 
- Điều hòa các quá trình sinh lý diễn ra bình thường 
*Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết : 
-giống nhau : đều có các tế bào tuyến tiết ra chất tiết 
- khác nhau : 
+Tuyến nội tiết : 
Cấu tạo :  Kích thước rất nhỏ 
                  Không có ống dẫn, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích. 
                  Lượng hoocmôn tiết ít nhưng có hoạt tính mạnh 
Chức năng:  Có tác dụng điều khiển, điều hoà, phối hợp hoạt động của các cơ quan 
+ Tuyến ngọai tiết : 
Cấu tạo :  Kích thước lớn hơn 
                 Có ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động 
                 Lượng chất tiết nhiều nhưng hoạt tính không mạnh 
Chức năng : Có tác dụng trong quá trình tiêu hóa thức ăn, thải bã, điều hòa thân nhiệt… 

6 tháng 7 2016

1.Chức năng của da và những đặc điểm giúp da thực hiện được những chức năng đó là:

- Bảo vệ cơ thể chống các yếu tố gây hại của môi trường do đặc điểm cấu tạo từ các sợi mô liên kết, lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn.

- Điều hoà thân nhiệt nhờ sự co, dãn của mạch máu dưới da, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông. Lớp mỡ dưới da góp phần chống mất nhiệt.

- Nhận biết các kích thích của môi trường nhờ các cơ quan thụ cảm.

- Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hôi.

- Da và các sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp cho con người.

*Biện pháp giữ vệ sinh da:

+ Dùng xà phòng tắm cần lựa chọn loại có độ kiềm thấp để tránh tẩy hết chất nhờn trên da, giúp bảo vệ da.

+ Thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch để tránh bệnh ngoài da.

+ Thường xuyên rèn luyện thân thể để nâng cao dần sức chịu đựng của cơ thể và da.

+ Tránh làm cho da bị xây xát hoặc bỏng để không cho vi khuẩn đột nhập vào cơ thể gây nên các bệnh viêm nhiễm.

+ Giữ vệ sinh nơi ở, nơi làm việc và nơi công cộng để phòng tránh bệnh ngoài da, tạo môi trường sống trong lành.

 

6 tháng 5 2016

1. - Da ta luôn mềm mại là do có các tuyến nhờn trên da tiết chất nhờn giúp da mềm mại 
- Da không bị ướt khi ngâm nước vì lớp sừng là lớp ngoài cùng của da có tính không thấm nước

6 tháng 5 2016

2.Bệnh mù màu là căn bệnh rối loạn sắc giác, đây  một bệnh về mắt làm cho người bệnhtuy vẫn có thể nhìn rõ mọi vật nhưng lại không phân biệt được một số màu sắc. Phổ biến nhất  không thể phân biệt được màu đỏ vàmàu xanh lá cây.

Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của da? Da điều hòa thân nhiệt bằng cách nào? Lớp mỡ dưới da có tác dụng gì?Câu 2: Bài tiết là gì? Vai trò của hệ bài tiết nước tiểu? nêu các sản phẩm thải của cơ thể và các cơ quan đảm nhậnCâu 3: Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thậnCâu 4: Cơ quan ptích thính giác gồm những bộ phận nào? Cơ quan phân tích thị giác bao gồm những bộ...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày cấu tạo và chức năng của da? Da điều hòa thân nhiệt bằng cách nào? Lớp mỡ dưới da có tác dụng gì?

Câu 2: Bài tiết là gì? Vai trò của hệ bài tiết nước tiểu? nêu các sản phẩm thải của cơ thể và các cơ quan đảm nhận

Câu 3: Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận

Câu 4: Cơ quan ptích thính giác gồm những bộ phận nào? Cơ quan phân tích thị giác bao gồm những bộ phận nào?

Câu 5: Phân biệt bộ phận thần kinh trung ương và bộ phận ngoại biên? Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và thần kinh sinh dưỡng

Câu 6: Tại sao không nên đọc sách ở nơi thiếu ánh sáng trên tàu xe bị sốc nhiều?

Câu 7: Giải thích vì sao người say rượu lại có biểu hiện chân nam chân đá chiêu?

2

$Câu$ $1$

 Cấu tạo da gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da.

a. Lớp biểu bì

- Gồm tầng sừng và tầng tế bào sống.

b. Lớp bì

+ Cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt.

+ Gồm có thụ quan, tuyến nhờn, cơ co chân lông, lông và bao lông, tuyến mồ hôi, dây thần kinh và mạch máu.

+ Ngoài ra còn có rất nhiều các thành phần khác. Ví dụ: sợi collagen giúp da đàn hồi tạo nên sự săn chắc của da. 

c. Lớp mỡ dưới da

Chức năng 

- Chứa mỡ dự trữ, có vai trò cách nhiệt.

- Điều hòa nhiệt độ cơ thể bằng cách giữ cho cơ thể luôn ở mức 37oC

- Bài tiết chất độc cơ thể (ure, ammonia, acid uric, ...)

- Tạo vitamin D, giúp cho sự tăng trưởng và phát triển của xương.

- Giữ ẩm cho cơ thể bằng cách tránh sự bốc hơi nước làm khô da.

- Thu nhận cảm giác nhờ vào những thụ cảm thể mà da có những cảm giác nóng, lạnh, đau…

(Nội dung bài học của hoc24.vn) 

Da điều hòa thân nhiệt 

- Da điều hòa thân nhiệt bằng cách co hoặc dãn mao mạch ở các tầng lớp của da.

- Với mùa hè nóng mao mạch dưới da giãn tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi \(\Rightarrow\) Để hạ thân nhiệt.

- Trời lạnh mao mạch co lại, cơ chân lông co \(\Rightarrow\) Giảm sự thoát mồ hôi giữ ấm cơ thể.

Tác dụng của lớp mỡ dưới da 

- Có vai trò cách nhiệt và là nơi bảo vệ xương khỏi sự va đập mạnh.

- Là nơi lưu thông mạch máu dưới da.

$Câu$ $2$

- Khái niệm: Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc một số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).

- Vai trò của hệ bài tiết:

+ Giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài.

+ Nhờ hoạt động hệ bài tiết mà tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định \(\rightarrow\)​ hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

(Nội dung bài học của hoc24.vn)

Sản phẩm thải của cơ thể và các cơ quan đảm nhận.

- Phổi thải khí \(CO_2\)

- Thận bài tiết nước tiểu.

- Da thì thải ra mồ hôi.

25 tháng 6 2016

a) Tính chất : Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (gọi là cơ quan đích), mặc dù các hoocmôn này theo máu đi khắp cơ thể (tính đặc hiệu của hoócmôn).
Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác động với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò (thay insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người.
b) Vai trò
Những nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng cho phép kết luận : nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (mà thực chất là các hoocmôn) đã :
- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
Do đó, sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí. Vì vậy, hoocmôn có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể.
 

25 tháng 6 2016

a) Tính chất : Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (gọi là cơ quan đích), mặc dù các hoocmôn này theo máu đi khắp cơ thể (tính đặc hiệu của hoócmôn).
Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác động với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò (thay insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người.
b) Vai trò
Những nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng cho phép kết luận : nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (mà thực chất là các hoocmôn) đã :
- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
Do đó, sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí. Vì vậy, hoocmôn có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể.

14 tháng 6 2016

Tính chất và vai trò của hoocmôn
a) Tính chất : Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (gọi là cơ quan đích), mặc dù các hoocmôn này theo máu đi khắp cơ thể (tính đặc hiệu của hoócmôn).
Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác động với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò (thay insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người.
b) Vai trò
Những nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng cho phép kết luận : nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (mà thực chất là các hoocmôn) đã :
- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
Do đó, sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí. Vì vậy, hoocmôn có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể.

14 tháng 6 2016

a) Tính chất : Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định (gọi là cơ quan đích), mặc dù các hoocmôn này theo máu đi khắp cơ thể (tính đặc hiệu của hoócmôn).
Hoocmôn có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ tác động với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rệt.
Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ, người ta dùng insulin của bò (thay insulin của người) để chữa bệnh tiểu đường cho người.
b) Vai trò
Những nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lâm sàng cho phép kết luận : nhờ sự điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết (mà thực chất là các hoocmôn) đã :
- Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
Do đó, sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí. Vì vậy, hoocmôn có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể.
 

1 tháng 10 2017

- Sự trao đổi chất giữa cở thể và môi trường ngoài biểu hiện ở chỗ:

+ Cơ thể lấy các chất cần thiết cho sự sống (oxi, thức ăn, nước, muối khoáng) từ môi trường ngoài.

   + Nhờ các hệ cơ quan chuyên hóa, cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng đó và thải các chất thừa, chất cặn bã( CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi) ra khỏi cơ thể .

- Hệ tiêu hóa có vai trò: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.

- Hệ hô hấp có vai trò: lấy O2 và thải CO2.

- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.

- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.

31 tháng 12 2021

bạn tìm ở đâu mà hay vậy