K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB(gt)

E là trung điểm của AC(gt)

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: DE//BC và \(DE=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

Xét tứ giác BDEC có DE//BC(cmt)

nên BDEC là hình thang có hai đáy là DE và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BDEC(BC//DE) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(=60^0\right)\)

nên BDEC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Ta có: \(DE=\dfrac{BC}{2}\)(cmt)

\(BD=\dfrac{1}{2}AB\)(D là trung điểm của AB)

\(EC=\dfrac{1}{2}AC\)(E là trung điểm của AC)

mà BC=AB=AC(ΔABC đều)

nên DE=BD=EC

Vậy: BDEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên

b) Ta có: \(DE=BD=EC=\dfrac{AB}{2}\)(cmt)

nên DE=BC=EC=3(cm)

Chu vi hình thang BDEC là:

C=DE+DB+EC+BC=3+3+3+6=15(cm)

a) Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(AB=AC;AD=AE\right)\)

D\(\in\)AB(gt)

E\(\in\)AC(gt)

Do đó: DE//BC(Định lí Ta lét đảo)

Xét tứ giác BDEC có DE//BC(cmt)

nên BDEC là hình thang(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BDEC(DE//BC) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

nên BDEC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

 

14 tháng 12 2017

Giải bài 15 trang 75 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Giải bài 15 trang 75 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Mà hai góc ở vị trí đồng vị ⇒ DE // BC

⇒ Tứ giác DECB là hình thang.

Mà hai góc ở đáy B và C bằng nhau nên hình thang DECB là hình thang cân.

b)

Giải bài 15 trang 75 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

b: Xét ΔABC có 

F là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC
Do đó: FE là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: FE//BD và FE=BD

hay BDEF là hình bình hành

Bài 3:Cho tam giác ABC cân tại A.Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC,BC.Gọi điểm I đối xứng với F qua E a.Chứng minh tứ giác BDEC là hình thang cân b.Chứng minh tứ giác AFCI là hình chữ nhật c.Tam giác cân ABC cần có thêm điều kiện gì để hình chữ nhật AFCI là hình vuông? Bài 4:Cho △ABC vuông tại A,trung tuyến AM.Gọi D là trung điểm của AB,E là điểm đối xứng với M qua D a.Chứng minh tứ giác AEBM là hình...
Đọc tiếp

Bài 3:Cho tam giác ABC cân tại A.Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC,BC.Gọi điểm I đối xứng với F qua E

a.Chứng minh tứ giác BDEC là hình thang cân

b.Chứng minh tứ giác AFCI là hình chữ nhật

c.Tam giác cân ABC cần có thêm điều kiện gì để hình chữ nhật AFCI là hình vuông?

Bài 4:Cho △ABC vuông tại A,trung tuyến AM.Gọi D là trung điểm của AB,E là điểm đối xứng với M qua D

a.Chứng minh tứ giác AEBM là hình thoi

b.Chứng minh tứ giác AEMC là hình bình hành

c.Tinh diện tích của tam giác ABC biết AB=6cm,AC=4cm

Bài 5:Cho △ABC vuông tại A.Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC,AC.Gọi điểm K đối xứng với E qua AC

a.Các tứ giác ADEF và AKCE là hình gì?Vì sao?

b.Cho AB=4cm và AC=5cm.Tính diện tích tam giác ABC?

Bài 6:Cho △ABC vuông tại A.Gọi M,I,N lần lượt là trung điểm các cạnh AB,BC,AC.Lấy điểm E đối xứng với I qua M

a.Các tứ giác AMIN và AEBI là hình gì?Vì sao?

b.Cho AB=6cm,AC=8cm.Tính diện tích tứ giác AMIN?

HELP ME khocroikhocroikhocroi

0
27 tháng 8 2021

a, Vì AD = AE nên \(\Rightarrow\Delta ADE\)là tam giác cân tại A 

\(\Rightarrow gócADE\)\(=\frac{180^o-A}{2}\)

Vì \(\Delta ABC\)cân tại A nên

Góc CBA = \(\frac{180^o-A}{2}\)

\(\Rightarrow ADE=CBA\)( mà 2 góc này nằm trong vị trí so le trong )

\(\Rightarrow\)\(DE//BC\)

Mà \(ABC=ACB\)(Vì tam giác ABC cân tại A ) 

\(\Rightarrow\)Tứ giác BDEC là hình thang cân

b, 

Ta có :

^A \(=70^o\)\(\Rightarrow\)^B=^C =\(55^O\)

\(\Rightarrow BDE=CED=\frac{\left(360-2\cdot55\right)}{2}=125^O\)

Xét ΔABC có 

BE là đường phân giác ứng với cạnh AC

nên \(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AB}{BC}\left(1\right)\)

Xét ΔABC có 

CD là đường phân giác ứng với cạnh AB

nên \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AC}{BC}\left(2\right)\)

Ta có: ΔBAC cân tại A

nên \(AB=AC\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)

hay DE//BC

Xét tứ giác BDEC có DE//BC

nên BDEC là hình thang

mà \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

nên BDEC là hình thang cân

Xét ΔEDC có \(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\left(=\widehat{DCB}\right)\)

nên ΔEDC cân tại E

Suy ra: ED=EC=BD