K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔABC có 

BE là đường phân giác ứng với cạnh AC

nên \(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AB}{BC}\left(1\right)\)

Xét ΔABC có 

CD là đường phân giác ứng với cạnh AB

nên \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AC}{BC}\left(2\right)\)

Ta có: ΔBAC cân tại A

nên \(AB=AC\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)

hay DE//BC

Xét tứ giác BDEC có DE//BC

nên BDEC là hình thang

mà \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

nên BDEC là hình thang cân

Xét ΔEDC có \(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\left(=\widehat{DCB}\right)\)

nên ΔEDC cân tại E

Suy ra: ED=EC=BD

11 tháng 9 2018

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

+) Do BE và CF lần lượt là tia phân giác của góc B và góc C nên ta có:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Mà tam giác ABC cân tại A nên  ∠ B =  ∠ C

Suy ra:  ∠ ABE = ∠ ACF

Xét hai tam giác AEB và AFC

Có AB = AC ( ∆ ABC cân tại A)

∠ ABE =  ∠ ACF (chứng minh trên)

∠ A là góc chung

⇒  ∆ AEB =  ∆ AFC (g.c.g) ⇒ AE = AF ⇒  ∆ AEF cân tại A

⇒  ∠ AFE = ( 180 0 −  ∠ A) / 2 và trong tam giác  ∆ ABC:  ∠ B = ( 180 0 − ∠A) / 2

⇒ ∠ AFE =  ∠ B ⇒ FE//BC ( có hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau).

⇒ Tứ giác BFEC là hình thang.

Vì FE//BC nên ta có:  ∠ FEB =  ∠ EBC (so le trong)

Lại có:  ∠ FBE =  ∠ EBC ( vì BE là tia phân giác của góc B)

⇒ ∠ FBE =  ∠ FEB

⇒  ∆ FBE cân ở F ⇒ FB = FE

⇒ Hình thang BFEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên (đpcm)

A B C E F

Ta có: \(\Delta ABC\) cân tại A (gt)

mà BE, CF lần lượt là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)\(\widehat{ACB}\) (gt)

=> BE = CF

Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta ACF\) có:

BE = CF (cmt)

\(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\) \(\left(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=2\widehat{ABE}=2\widehat{ACF}\right)\)

AB = AC (\(\Delta ABC\) cân tại A)

Do đó: \(\Delta ABE=\Delta ACF\left(c.g.c\right)\)

=> AE = AF (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta AFE\) cân tại A

\(\Delta ABC\) cân tại A

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{AFE}\)

mà chúng ở vị trí đồng vị

=> FE // BC (dấu hiệu nhận biết)

=> BFEC là hình thang

mà BE = CF

=> BFEC là hình thang cân

Ta có: EF // BC (cmt)

=> \(\widehat{EFC}=\widehat{FCB}\) (2 góc so le trong)

\(\widehat{FCB}=\widehat{ECF}\) (CF là tia phân giác \(\widehat{ECB}\))

=> \(\Delta FEC\) cân tại E (t/c tam giác cân)

=> FE = EC (Đ/N tam giác cân)

mà hình thang BFEC cân

=> BFEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên

29 tháng 6 2017

Hình thang cân

góc A là góc chung

AB=AC(giả thiết)

góc ABE= góc ACF(cmt)

=>tam giác ABE= tam giác ACF(c.g.c)

=>AE=AF

=>tam giác AEF cân tại A

=>AEF=180-A/2 (1)

có tam giác AEF cân tại A  (gt)                                  180 độ nhé

=>góc ABC=180-A/2    (2)

từ (1) và (2) nên ^AFE=^ABC 2 góc đòng vị

=>FE song song với BC

mà ^B=^C

=>tứ giác BFEC là ht cân

8 tháng 7 2018

 Tứ giác BFEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên

2 tháng 9 2016

Bài 1:

Ta có:góc ABD=góc CBD

          góc ECB=góc AEC

Mà góc B = góc C

suy ra góc ABD = góc CBD = góc ECB=gócACE

Ta lại có:góc B = góc C

=> BEDC là hình thang cân=>BC//DE

=>BE=DCvà BD=CE

Mà tam giác ABC cân tại A=>AE=AD

Vì góc DBC= góc EDB(so le trong)

Mà ABD=DBC=>góc ABD= góc DBC=>tam giác EBD cân tai E

=>EB=EDmà EB=DC

=>ED=EB=DC.đpcm

Bài 2:

Ta có :

góc ACD=góc BDC

=>ABCD là HTC(định nghĩa hình thang cân)

 

 

3 tháng 8 2017

bạn LÊ PHI HÙNG cho mình hỏi đpcm là gì v