K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có : A = 70 +5 - 25 + x⋮5.

Vì 70;5;25 ⋮ 5 nên để A ⋮ 5 thì x ⋮ 5 => x = 0;5;10;15;......

5 tháng 8 2019

Để 59a chia hết cho 2 \(\Rightarrow\)a\(\varepsilon\){0,2,4,6,8}

b,Để 59a chia hết cho 5\(\Rightarrow a\varepsilon\) {0,5}

c,Để 59a chia hết cho 3 \(\Rightarrow5+9+a⋮3\)

\(\Rightarrow a\varepsilon\){1,4,7}

d,Để 59a chia hết cho 9\(\Rightarrow5+9+1⋮9\)

\(\Rightarrow a\varepsilon\)=4

11 tháng 10 2015

a)(x+5) chia hết cho (x+1)

Ta có:

x+5=(x+1)+4

Vì x+1 chia hết cho x+1=>4 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc{1;2;4}

Ta có bảng:

x+1124
x013

 

Thử lại: đúng

Vậy x thuộc{0;1;3}

 

 

11 tháng 10 2015

hay nhở . Đây là chia hết mà 

23 tháng 7 2015

S=5+120+x(x thuộc N)=125+x

a)Để S chia hết cho 5 thì 125+x chia hết cho 5 hay 125+x thuộc B(5)={0;5;10;...}

mà x thuộc N nên x thuộc{0;5;...}

b)Để S không chia hết cho 5 thì x khác{0;5;10;15;...} (hay các số có tận cùng là 0 hoặc 5)

c)Để S chia hết cho 10 thì x thuộc{5;15;25;...} (các số có tận cùng là 5)

21 tháng 8 2016

Thank

25 tháng 11 2016

a)\(45+\left(x-6\right).3=60\)

\(\Rightarrow45+\left(x-6\right)=60:3=20\)

\(\Rightarrow x-6=20-45=-25\)

\(\Rightarrow x=-25+6=-19\)

Vậy: \(x=-19\)

b) \(27-\left(x+5\right)=-15+39=14\)

\(\Rightarrow x+5=27-14=13\)

\(\Rightarrow x=13-5=8\)

Vậy: \(x=8\)

c) \(28⋮x;42⋮x;70⋮x\Rightarrow x\inƯC_{\left(28;42;70\right)}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;7;14\right\}\)

Mà: \(1< x< 10\) nên \(x\in\left\{1;2;7\right\}\)

Vậy: \(x=1;2;7\)

25 tháng 11 2016

câu a,b dễ mik chỉ nói kết quả : a=11;b=-2.

câu c: từ đề suy ra x thuộc ƯC của 28,42,70 tức là thuộc tập hợp : 1,2,7,14. mà 1<x<10 nên x thuộc 2,7.

Ai làm nhanh nhất mk cho 5 T.I.C.K