K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Gọi số sản phẩm tổ A,B,C làm được trong 1 giờ lần lượt là A,B,C ( sản phẩm) (A,B,C > 0)

Theo đề bài cả 3 A,B,C làm trong 1 giờ được 60 sản phẩm ta có :

\( \Rightarrow \) A + B + C = 60

Mà 3 tổ A,B,C làm tỉ lệ với các số 3;4;5 nên ta có tỉ lệ thức : \(\dfrac{A}{3} = \dfrac{B}{4} = \dfrac{C}{5}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có \(\dfrac{A}{3} = \dfrac{B}{4} = \dfrac{C}{5}\)= \(\dfrac{{A + B + C}}{{3 + 4 + 5}}\)= \(\dfrac{{60}}{{12}} = 5\)

\( \Rightarrow \) A = 15 ; B = 20 ; C = 25

Vậy 3 tổ A,B,C lần lượt làm được 15,20,25 sản phẩm trong 1 giờ .

6 tháng 9 2017

24/7 giờ

6 tháng 9 2017

Trong 1 giờ người thứ nhất ăn được số phần của nồi cơm là :

                      \(1:8=\frac{1}{8}\)( nồi cơm )

Trong 1 giờ người thứ 2 ăn được số phần của nồi cơm là :

                      \(1:6=\frac{1}{6}\)( nồi cơm )

Nếu cả hai người công nhân cùng ăn nồi cơm đó thì hết :

                     \(1:\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{6}\right)=\frac{24}{7}\)( giờ )

                                                  Đáp số : \(\frac{24}{7}\)giờ.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 9 2018

Lời giải:

Trong một phút thì:

Người thứ nhất ăn hết \(\frac{1}{6}\) nồi cơm

Người thứ hai ăn hết \(\frac{1}{8}\) nồi cơm

Người thứ ba ăn hết \(\frac{1}{12}\) nồi cơm

Gọi $x$ là số phút mà cả 3 người cùng ăn hết nồi cơm.

Khi đó:

\(\frac{x}{6}+\frac{x}{8}+\frac{x}{12}=1\)

\(\Rightarrow x\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{8}+\frac{1}{12}\right)=1\)

\(\Rightarrow x=\frac{8}{3}\)

Đổi \(\frac{8}{3}'=160\) giây.

19 tháng 11 2016

14h, mình nghĩ vậy Nguyễn Thị Hà Linh (8+6=14)

Mà cho mình hỏi, thứ 1, người công nhân gì mà ăn nguyên cái nồi cơm trong zòng 8 tiếng lận ư?

Người công nhân thứ 2 ăn hết nồi cơm trong 6 tiếng? Ghê thế, nếu tính vào buổi sáng thì ăn cơm lúc 7h + 8 tiếng đồng hồ ăn nguyên cái nồi cơm thì bằng 15h ms xong, gớm thế??????????

20 tháng 11 2016

Là bài toán thôi mà bạnvui

15 tháng 12 2021

b. người thứ nhất : 140.30 bằng 4200 phút bằng 70 giờ.

người thứ hai :105.40 bằng 4200 phút bằng 70 giờ

.người thư ba :60.70 bằng 4200 phút bằng 70 giờ 

15 tháng 12 2021

b. người thứ nhất : 140.30 bằng 4200 phút bằng 70 giờ.

người thứ hai :105.40 bằng 4200 phút bằng 70 giờ

.người thư ba :60.70 bằng 4200 phút bằng 70 giờ 

22 tháng 11 2015

lấy câu hỏi tương tự mà kham khảo 

**** tớ nhé

22 tháng 11 2015

câu hỏi tương tự nha Thế Thành

làm ơn cho mình xin 1 tick,mọi người ơi!!!!!!

26 tháng 11 2023

Gọi số thùng hàng người thứ nhất, người thứ hai, người thứ ba đã làm được lần lượt là a(thùng), b(thùng),c(thùng)

(Điều kiện: \(a\in Z^+;b\in Z^+;c\in Z^+\))

Để đóng được một thùng hàng thì người thứ nhất cần 30p, người thứ hai cần 40p, người thứ ba cần 70p nên ta có:

30a=40b=70c

=>3a=4b=7c

=>\(\dfrac{3a}{84}=\dfrac{4b}{84}=\dfrac{7c}{84}\)

=>\(\dfrac{a}{28}=\dfrac{b}{21}=\dfrac{c}{12}\)

Tổng số thùng hàng là 305 thùng nên a+b+c=305

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{28}=\dfrac{b}{21}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a+b+c}{28+21+12}=\dfrac{305}{61}=5\)

=>a=140(nhận); b=105(nhận); c=60(nhận)

30p=0,5h; \(40p=\dfrac{2}{3}h;70p=\dfrac{7}{6}h\)

Thời gian người 1 đã làm là:

140:0,5=280(giờ)

Thời gian người 2 đã làm là:

\(105:\dfrac{2}{3}=105\cdot\dfrac{3}{2}=157,5\left(giờ\right)\)

Thời gian người 3 đã làm là:

\(60:\dfrac{7}{6}=60\cdot\dfrac{6}{7}=\dfrac{360}{7}\left(giờ\right)\)