K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2020

bạn ơi sao cái bài 1 hồi nãy bạn giải dùm mày bạn chưa vẽ hình cho mình vậy với gt , kl nữa

21 tháng 7 2018

A B C M D

Vẽ BM cắt AC tại D. Vì M nằm trong tam giác ABC nên D nằm giữa A và C, ta có AC = AD + DC

Tam giác ABD có DB < AB + AD, =>

MB + MD < AB + AD (1)

Tam giác MDC có MC < DC + MD

Công (1) và (2) theo từng vế, ta được:

MB + MC + MD < AB + AD + DC + MD

=> MB + MC < AB + ( AD + DC )

=> MB + MC < AB + AC

Tương tự => MA + MB < AC + BC và MA + MC < AB + BC

=> MB + MC + MA + MB + MA + MC < AB + AC + AC + BC + AB + BC

=> 2(MA + MB +MC)<2(AB + AC + AB)

=> MA + MB + MC < AB + AC + AB (3)

Xét các tam giác MAB, MAC, MBC ta lần lượt có:

MA + MB > AB; MA + MC > AC; MB + MC > BC

=> MA + MB + MA + MC + MB + MC > AB + AC + BC

=> 2( MA + MB + MC) > AB + AC + BC

=> \(MA+MB+MC>\dfrac{AB+AC+BC}{2}\left(4\right)\)

Từ (3) và (4)

\(\Rightarrow\dfrac{AB+AC+BC}{2}< MA+MB+MC< AB+AC+BC\)

22 tháng 7 2018

harumi05, hôm qua mất điện cả hôm nên ko trả lời, xin lỗi ví ko lên nha!

6 tháng 7 2019

B M I A C

a) Ta lần lượt xét:

  • Trong \(\Delta AMI\), ta có:

                              \(MA< IA+IM\Leftrightarrow MA+MB< IA+IM+MB\)

                             \(\Leftrightarrow MA+MB< IA+IB\)                (1)

  • Trong \(\Delta BIC\),ta có:

                              \(IB< CI+CB\Leftrightarrow IA+IB< IA+CI+CB\)

                              \(\Leftrightarrow IA+IB< CA+CB\)                 (2)

Từ (1), (2), ta nhận được  \(MA+MB< IA+IB< CA+CB,đpcm\)

b) Ta lần lượt xét:

  • Trong \(\Delta MAB\), ta có \(MA+MB>AB\left(3\right)\)
  • Trong \(\Delta MBC\), ta có \(MB+MC>BC\left(4\right)\)
  • Trong \(\Delta MAC,\)ta có \(MA+MC>AC\left(5\right)\)

Cộng theo vế (3),(4),(5), ta được:

\(2\left(MA+MB+MC\right)>AB+BC+AC\)

\(\Leftrightarrow MA+MB+MC>\frac{1}{2}\left(AB+BC+AC\right),đpcm.\)

Mặt khác dựa theo kết quả cua câu a), ta có:

\(MA+MB< CA+CB\left(6\right)\)

\(MB+MC< AB+AC\left(7\right)\)

\(MA+MC< BA+BC\left(8\right)\)

Cộng theo vế (6),(7),(8), ta được:

\(2\left(MA+MB+MC\right)< 2\left(AB+BC+AC\right)\)

\(\Leftrightarrow MA+MB+MC< AB+BC+AC,đpcm.\)

19 tháng 4 2018

sorry , I don't no

Em lớp 6 , chịu thôi

KB ko chị

19 tháng 8 2023

Xét tg IAB

IA+IB>AB (trong tg tổng độ dài hai cạnh bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại) (1)

Tương tự

IB+IC>BC (2)

IA+IC>AC (3)

Cộng 2 vế của (1) (2) (3)

2(IA+IB+IC)>AB+BC+AC=10 cm

=> IA+IB+IC>5 cm

 

24 tháng 12 2017

B A I C K

a) Xét ΔABI và ΔCKI có:

IA = IC (gt)

∠BIA = ∠KIC (đối đỉnh)

IB = IK (gt)

⇒ ΔABI = ΔCKI (c-g-c)

⇒ ∠BAI = ∠ICK ( cặp góc tương ứng). Mà ∠BAI là góc vuông nên ∠ICK cũng là góc vuông

Vậy IC \(\perp\) CK

b) Vì ΔABI = ΔCKI (c-g-c) nên AB = CK (cặp cạnh tương ứng)

Xét ΔABC và ΔCKA có:

AC: cạnh chung

∠BAI = ∠ACK (cmt)
AB = CK (cmt)

⇒ ΔABC = ΔCKA (c-g-c)

Vậy BC = AK ( cặp cạnh tương ứng)

16 tháng 12 2016

Xét ΔAID=ΔBIC có:

IA=IB(gt)

IC=ID(gt)

góc AID=góc CIB

Vậy ΔAID=ΔBIC (c-g-c)

=>góc IBC=góc DAB (2 góc tương ứng)

Mà góc IBC và góc DAB là hai góc so le trong

=>AD//BC (dấu hiệu nhận biết)

ΔAID=ΔBIC

=>AD=CB (2 cạnh tương ứng)

M,N lần lượt là trung điểm của AD và BC=>AM=NB

Xét t/g AIM và t/g BIN có :

AI=IB(gt)

NB=AM(cmt)

góc MAI=góc IBN (cmt)

Vậy t/g AIM=t/g BIN (c-g-c)

=>MI=NI (2 cạnh tương ứng)

Vì t/g AIM=t/g BIN =>góc AIM=góc NIB (2 góc tương ứng)

Mà góc AIM+góc AIN=180 độ

=>góc NIB+góc AIN=180 độ

=>M,I,N thẳng hàng