K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2017

\(\dfrac{4}{x}-\dfrac{y}{3}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{x}-\dfrac{2y}{6}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{x}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{2y}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{x}=\dfrac{1+2y}{6}\)

\(\Rightarrow24=x\left(1+2y\right)\)

\(\Rightarrow x;1+2y\inƯ\left(24\right)\)

\(Ư\left(24\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

Mà 1+2y lẻ nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}1+2y=1\Rightarrow2y=0\Rightarrow y=0\\x=24\\1+2y=-1\Rightarrow2y=-2\Rightarrow y=-1\\x=-24\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}1+2y=3\Rightarrow2y=2\Rightarrow y=1\\x=8\\1+2y=-3\Rightarrow2y=-4\Rightarrow y=-2\\x=-8\end{matrix}\right.\)

17 tháng 7 2017

thank bn nhiều nhahaha

5 tháng 11 2019

Bài 2/a 

Giả sử \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2k\\b=3k\\c=5k\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{3\cdot2k-2\cdot3k}{5}=\frac{2\cdot5k-5\cdot2k}{3}=\frac{5\cdot3k-3\cdot5k}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{6k-6k}{5}=\frac{10k-10k}{3}=\frac{15k-15k}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{0}{5}=\frac{0}{3}=\frac{0}{2}=0\left(đpcm\right)\)

Bài 2/c

Có a = 2k ; b = 3k ; c = 5k

=> 2 (a - b) (b - c) = a2

=> 2 (2k - 3k) (3k - 5k) = (2k)2

=> 2 (-1)k . (-2)k = 4k2

=> 4k2 = 4k2 (đpcm)

Mình chỉ làm được có vậy thôi, mong bạn thông cảm =))

Chúc bạn học tốt =))

3 tháng 12 2019

\(\frac{3a-2b}{5}=\frac{2c-5a}{3}=\frac{5b-3c}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6c}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 \(\frac{15a-10b}{25}=\frac{6c-15a}{9}=\frac{10b-6c}{4}=\frac{15a-10b+6c-15a+10b-6c}{25+9+4}=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{15a-10b}{25}=0\\\frac{6c-15a}{9}=0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3a-2b=0\\2c-5a=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3a=2b\\2c=5a\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{c}{5}=\frac{a}{2}\end{cases}}\)

                                                                                                                   \(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)

19 tháng 10 2019

\(\frac{x}{4}=\frac{4}{5}\)?

19 tháng 10 2019

? emlaythanhvadongbon

14 tháng 10 2016

Tìm các số a, b, c  biết rằng :

     1 . Ta có:       \(\frac{a}{20}=\frac{b}{9}=\frac{c}{6}=\frac{a}{20}=\frac{2b}{9.2}=\frac{4c}{6.4}=\frac{a}{20}=\frac{2b}{18}=\frac{4c}{24}\)

 Ap dụng tính chất dãy tỉ số bắng nhau ta dược :

                    \(\frac{a}{20}=\frac{2b}{18}=\frac{4c}{24}\)=\(\frac{a-2b+4c}{20-18+24}=\frac{13}{26}=\frac{1}{3}\)( do x+2b+4c=13)

Nên : a/20=1/3\(\Leftrightarrow\)     a=1/3.20    \(\Leftrightarrow\)a=20/3

        b/9=1/3   \(\Leftrightarrow\)      b=1/3.9     \(\Leftrightarrow\)    b=3

        c/6=1/3   \(\Leftrightarrow\)      c=1/3.6   \(\Leftrightarrow\)      c= 2

14 tháng 10 2016

mấy bài sau làm tương tự nhu câu 1

10 tháng 10 2017

1/ Ta có \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\) (1)

              \(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\rightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng t/c dãy TSBN

\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a-b+c}{10-15+12}=\frac{49}{7}=7\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{10}=7\rightarrow a=70\)

Tương tự với b và c

Vậy......

10 tháng 10 2017

Bạn giải rõ ra hộ mình được không? Mình khôngg hiểu lắm ❤

13 tháng 9 2018

bài 1: có 2x-y=1=> 2x=1+y=> x =1+y/2 (1)

thay (1) vào pt trên: x/2=y/5=(1+y/2)/2=y/5 => 1+y/4=y/5=> 5(1+y)=4y (nhân chéo)=> y= -5=> x=(1+-5)/2=-2

13 tháng 9 2018

câu 2: a) tương tự như bài 1:thay b=4+a vào pt => a=8 và b=12

bài 3 dể mà!!!:)).    3^n+2 +3^n=270=> 3^n.3^2+3^n=270=> 3^n.(9+1)=270( vì 3 bình =9)=> 3^n=27=3^3 => n=3

29 tháng 9 2016

Đăng từng bài thôi chứ bạn

29 tháng 9 2016

mất công lém

24 tháng 3 2019

  1. ​​fddfssdfdsfdssssssssssssssffffffffffffffffffsssssssssssssssssssfsssssssssssssssssssssssfffffffffffffff
24 tháng 3 2019

Ez lắm =)

Bài 1:

Với mọi gt \(x,y\in Q\) ta luôn có: 

\(x\le\left|x\right|\) và \(-x\le\left|x\right|\) 

\(y\le\left|y\right|\) và \(-y\le\left|y\right|\Rightarrow x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\) và \(-x-y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Hay: \(x+y\ge-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\)

Do đó: \(-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\le x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Vậy: \(\left|x+y\right|\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(xy\ge0\)