K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2023

Bạn xem lời giải ở đây nhé.

https://hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-108-g-mg-vao-dd-h2so4-20-vua-du-sau-khi-phan-ung-ket-thuc-thu-duoc-dd-x-lam-lanh-dd-x-xuong-20-do-c-thu-duoc-1476-g-muoi-sunfat-ket-ti.4797186776937

8 tháng 7 2016

Bạn tham khảo tại đây nhé

http://hocdethi.blogspot.com/2014/01/tuyen-tap-bai-tap-hoa-hoc-10.html

9 tháng 7 2016

ko thấy

13 tháng 4 2022

1) Gọi dd HCl 18,25% là dd HCl (1)

Gọi dd HCl 13% là dd HCl (2)

Giả sử trộn a lít dd HCl (1) với b lít dd HCl (2) để thành dd HCl 4,5M

\(m_{dd.HCl.\left(1\right)}=1,2.1000a=1200a\left(g\right)\)

=> \(n_{HCl.trong.dd.\left(1\right)}=\dfrac{1200a.18,25\%}{36,5}=6a\left(mol\right)\)

\(m_{dd.HCl.\left(2\right)}=1,123.1000b=1123b\left(g\right)\)

=> \(n_{HCl.trong.dd.\left(2\right)}=\dfrac{1123b.13\%}{36,5}=4b\left(mol\right)\)

\(n_{HCl\left(tổng\right)}=6a+4b\left(mol\right)\)

Vdd sau khi pha = a + b (l)

=> \(C_M=\dfrac{6a+4b}{a+b}=4,5M\)

=> 6a + 4b = 4,5a + 4,5b

=> 1,5a = 0,5b

=> a : b = 1 : 3

2) 

Gọi khối lượng Na2CO3 trong dd bão hòa là a (g)

Có: \(S=\dfrac{a}{263,6-a}.100=31,8\left(g\right)\)

=> a = 63,6 (g)

=> nH2O(bđ) = 200 (g)

Giả sử số mol Na2CO3.6H2O là x (mol)

=> mNa2CO3(sau khi hòa tan) = 63,6 + 106x (g)

mdd(sau khi hòa tan) = 263,6 + 214x (g)

\(C\%_{dd.sau.khi.hòa.tan}=\dfrac{63,6+106x}{263,6+214x}.100\%=34,13\%\)

=> x = 0,8 (mol)

=> mNa2CO3.6H2O = 0,8.214 = 171,2 (g)

22 tháng 5 2017

- Ở 80oC :

100 g nước có 28,3 gam chất tan

Hay 128,3 gam dung dịch có 28,3 gam chất tan

\(\Rightarrow\) 1026,4 gam dung dịch có \(\dfrac{1026,4\cdot28,3}{128,3}=226,4\) gam chất tan

\(\Rightarrow m_{H_2O}=m_{dd}-m_{ct}=1026,4-226,4=800\left(g\right)\)

- Ở 10oC :

100 gam nước có 9 gam chất tan

109 gam dung dịch có 9 gam chất tan

\(\Rightarrow\) ( 1026,4 - 395,4 ) g = 631 gam dung dịch có \(\dfrac{631\cdot9}{109}\approx52\) gam chất tan

\(\Rightarrow m_{H_2O}=m_{dd}-m_{ct}=631-52=579\left(g\right)\)

* Vậy khối lượng nước đi vào kết tinh là : 800 - 579 = 221 ( g )

Khối lượng M2SO4 đi vào kết tinh là : 226,4 - 52 = 174,4 ( g )

Ta có :

M2SO4.nH2O

174,4---221

Mà 7 < n < 12

Lập bảng :

n 8 9 10 11
M2SO4 111,36 127,8 142 156,2

Chọn n = 10 và M2SO4 = 142 g

\(\Rightarrow M=\dfrac{142-96}{2}=23\left(g\right)\)

Vậy công thức của muối ngậm nước trên là Na2SO4.10H2O

22 tháng 5 2017

Ở 80 độ C , SM2SO4 = 28,3(g)

\(\Rightarrow\) Có : 28,3g M2SO4 tan trong 100g H2O tạo 128,3g ddbh

\(\Rightarrow\) Có : x g M2SO4 tan trong y g H2O tạo 1026,4g ddbh

\(\Rightarrow x=\dfrac{1026,4.28,3}{128,3}=226,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\)y = 1026,4 - 226,4 =800(g)

Vì khi làm nguội từ 80 độ C xuống 10 độ C thu được 395,4 g tinh thể ngậm nước

\(\Rightarrow\) mddbh (Ở 10 độ C) = 1026,4 - 395,4 = 631(g)

Ở 10 độ C , SM2SO4 = 9(g)

=> Có : 9g M2SO4 tan trong 100g H2O tạo 109g ddbh

=> Có : z(g) M2SO4 tan trong t g H2O tạo 631g ddbh

=> z =\(\dfrac{631.9}{109}=52,1\left(g\right)\)

và t = 631 - 52,1 = 578,9(g)

*Do đó :

mM2SO4(tách ra) = x - z = 226,4 - 52,1 =174,3(g)

=> nM2SO4(tách ra) = m/M = \(\dfrac{174,3}{2.M_M+96}\left(mol\right)\)

mH2O tách ra = y - t = 800 - 578,9 =221,1(g)

=> nH2O(tách ra) = 221,1/18 = 12,28(g)

*Trong M2SO4.nH2O có :

nH2O = n .nM2SO4

=> 12,28 =n. \(\dfrac{174,3}{2.M_M+96}\)

Vì n là số nguyên dương và 7<n<12 nên ta thử các giá trị của n = 8,9,10,11 thấy chỉ có n = 10 thỏa mãn

=> 12,28 = 10 .\(\dfrac{174,3}{2.M_M+96}\)

=> MM = 23(g)

=> M là kim loại Natri(Na)

=> CTPT của muối ngậm nước là Na2SO4.10H2O

27 tháng 8 2019

Bạn tham khảo:

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/275601.html

27 tháng 8 2019

Than khảo :

Câu hỏi của Trần Lan Anh - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến

12 tháng 5 2018

Tính khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch,CuSO4.5H2O,Hóa học Lớp 8,bài tập Hóa học Lớp 8,giải bài tập Hóa học Lớp 8,Hóa học,Lớp 8

12 tháng 5 2018

Xem tham khảo nha bạn:

Khi làm nguội 1026,4 g dung dịch bão hòa muối sunfat kim loại kiềm ...

27 tháng 6 2017

Gọi CTTQ muối cacbonat đó à:ACO3

Xét 1 mol ACO3=>\(m_{ACO_3}\)=A+60(g)

Ta có PTHH:

ACO3+H2SO4->ASO4+H2O+CO2

1..............1............1....................1........(mol)

Theo PTHH:\(m_{H_2SO_4}\)=98.1=98(g)

\(C_{\%ddH_2SO_4}\)=16%

=>mdd(axit)=98:16%=612,5(g)

\(m_{ASO_4}\)=1.(A+96)=A+96(g)

\(m_{CO_2}\)=44.1=44(g)

Ta có:mddsau=\(m_{ACO_3}\)+mdd(axit)-\(m_{CO_2}\)=A+60+612,5-44=628,5+A

Theo gt:\(C_{\%ASO_4}\)=22,2%

=>\(\dfrac{A+96}{A+628,5}\).100%=22,2%

=>100A+9600=22,2A+13952,7

=>77,8A=4352,7=>A=56(Fe)

Vậy CTHH muối cacbonat đó là:FeCO3

21 tháng 5 2017

Câu 2:

Ta có: mNaOH = 400 x 20% = 80 (g)
=> nNaOH (mới) = \(\dfrac{80}{40}\) = 2 (mol)

=> CM của dd mới = \(\dfrac{2}{4}\) = 0,5M

22 tháng 5 2017

Cau 1:

Theo de bai ta co

VCuSO4=250ml=0,25 l

\(\rightarrow\) nCuSO4=CM.V=1,5.0,25=0,375 mol

Ta co

n\(_{CuSO4.5H2O}=n_{CuSO4}=0,375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuSO4.5H2O}=n.M=0,375.250=93,75\left(g\right)\)