K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 12: Muốn bẩy 1 vật nặng 2500N bằng 1 lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?

Bài 13: Muốn bẩy 1 vật nặng có khối lượng 100kg bằng 1 lực 200N thì phải dùng đòn bẩy có độ dài từ điểm tựa O đến 2 đầu đòn bẩy như thế nào?

Bài 14: Vật A có khối lượng gấp 4 lần vật B. Nếu treo 2 vật A,B vào 2 đầu C,D cùa 1 đòn bẩy. Để đòn bẩy được cân bằng thì tỉ số giữa khoảng cách từ điểm tựa O đến đầu A và khoảng cách từ điểm tựa O đến đầu B phải thỏa mãn điều kiện gì?

Bài 15: Một thanh AB cứng và nhẹ có chiều dài là 60cm. Ta treo vào 2 đầu A và B hai vật lần lượt có khối lượng là 2kg và 10kg. Hỏi ta phải đặt thanh AB trên 1 cái nêm tại vị trí như thế nào để đòn bẩy cân bằng?

Bài 16: Một người gánh 1 gánh nước. Thùng thứ nhất nặng 20kg, thùng thứ 2 nặng 30kg. Gọi điểm tiếp xúc giữa vai với đòn gánh là O, điểm treo thùng thứ 1 vào đòn gánh là O1. điểm treo thùng thứ 2 vào đòn gánh là O2. Hỏi OO1 VÀ OO2 có giá trị là bao nhiêu?

Bài 17: Hai quả cầu đặc có cùng thể tích,, một bằng sắt, một bằng nhôm, được treo vào 2 điểm A và B của 1 đòn bẩy, OA=OB.

a.Cho biết đòn bẩy như thế nào? Tại sao? Biết Biết khối lượng riêng của sắt và nhôm lần lượt là: 7800kg/m3 và 2700kg/m3

b.Muốn đòn bẩy thăng bằng thì ta phải dịch điểm tựa O về phía nào của đòn bẩy?

Bài 18: Có 2 quả cầu 1 bằng sắt và 1 bằng hợp kim có thể tích lần lượt là 500cm3 và 800cm3. Hỏi khi treo 2 quả cầu đó vào 2 đầu A và B của 1 đòn bẩy thì điểm tựa phải đặt ở đâu để đòn cân thăng bằng. Biết khối lượng riêng của sắt và hợp kim lần lượt là: 7800kg/m3 và 4875kg/m3. (bỏ qua trọng lượng của đòn bẩy).

GIÚP MÌNH VỚI CẦN GẤP LẮM RỒI!!!

0
19 tháng 4 2022

Quy tắc momen ngẫu lực:

\(M_A=M_B\Rightarrow OA\cdot F_A=OB\cdot F_B\)

\(\Rightarrow2OB\cdot m_1=OB\cdot m_2\Rightarrow2m_1=m_2\)

\(\Rightarrow m_2=2\cdot8=16kg\)

Vậy phải treo ở đầu B vật có khối lượng 16kg để thanh AB cân bằng.

19 tháng 4 2022

hi cảm ơn nhiều

28 tháng 7 2023

Đổi 15cm = 0,15m, 10cm = 0,1m

Lực đàn hồi tác dụng lên lò xo 1 là: \(F=P=10m=10.1=10\left(N\right)\)

Mà \(F=k.\Delta l\) nên \(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{10}{0,15-0,1}=200\left(\dfrac{N}{m}\right)\)

Lực đàn hồi tác dụng lên lò xo 2 là: \(F=P=10m=10.2=20\left(N\right)\)

Suy ra: \(\Delta l=\dfrac{F}{k}=\dfrac{20}{200}=0,1\left(m\right)\)

Chiều dài của lò xo 2 khi đứng yên là: \(0,1+0,1=0,2\left(m\right)=20\left(cm\right)\)

Câu 1: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Chọn đáp án đúng.A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn.B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn.C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật.D. Cả 3 nhận xét đều đúng.Câu 2: Chọn kết luận đúng.A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.B. Khoảng cách từ ảnh đến gương...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Chọn đáp án đúng.
A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn.
B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn.
C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật.
D. Cả 3 nhận xét đều đúng.
Câu 2: Chọn kết luận đúng.
A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
B. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 0.
C. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 2 lần khoảng cách từ vật đến gương.
D. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng một nửa khoảng cách từ vật đến gương.
Câu 3: Một gương phẳng đặt vuông góc với mặt sàn, một người đứng ở các vị trí khác nhau
trên sàn để soi gương. Nhận xét nào đúng?
A. Ảnh trong gương luôn cao bằng nhau.
B. Ảnh khi người đứng gần gương cao hơn ảnh khi người đứng xa gương.
C. Ảnh luôn luôn thấp hơn người.
D. Ảnh luôn luôn cao hơn người.
Câu 4: Hai tấm gương phẳng giống hệt nhau được đặt vuông góc với nhau và vuông góc với
mặt sàn, mặt phản xạ quay vào nhau. Một người đứng giữa hai gương lần lượt nhìn ảnh của
mình trong hai gương. Đặc điểm của hai ảnh đó như thế nào ?
A. Hai ảnh có chiều cao như nhau. B. Hai ảnh giống hệt nhau.
C. Hai ảnh có chiều cao khác nhau. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 5: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một vật sáng S đặt trước gương phẳng ?
A. Chỉ khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta.
B. Chỉ khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sáng.
C. Chỉ khi S’ là nguồn sáng.
D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng.
Câu 6: Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi:
A. Giao nhau của các tia phản xạ.
B. Giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ.
C. Giao nhau của các tia tới.
D. Giao nhau của đường kéo dài các tia tới.
Câu 7: Đặt một vật sáng có dạng một đoạn thẳng trước gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua
gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật ?
A.Luôn song song với vật. B. Luôn vuông góc với vật.
C. Luôn cùng phương, ngược chiều với vật. D. Tùy vị trí của gương so với vật.
Câu 8: Một vật chuyển động trước một gương phẳng. Ảnh của vật đó
A. Chuyển động với tốc độ bằng tốc độ của vật.

Trung tâm Khoa Bảng. Tel: 024 66865087 - 0983614376
B. Đứng yên.
C. Chuyển động với tốc độ gấp 2 lần tốc độ của vật.
D. Chuyển động với tốc độ bằng nửa tốc độ của vật.
Câu 9: Cho các hình vẽ sau. Hình nào mô tả đúng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng ?
A. Hình a)
B. Hình b)
C. Hình c)
D. Cả 3 hình

Câu 10: Điểm sáng S đặt trước gương phẳng với các khoảng cách như hình dưới đây. S’ là ảnh
của S qua gương. Hãy xác định khoảng cách SS’.
A. SS’ = 25 cm.
B. SS’ = 20 cm.
C. SS’ = 50 cm.
D. SS’ = 40 cm.

Câu 11: Hãy đặt hình vẽ dưới đây trước một gương phẳng ở nhà bạn và viết từ Tiếng Anh bạn
thấy cũng như nghĩa của nó? Có thể giải thích tại sao phía trước các xe cứu thương ta nhìn thấy
những chữ như vậy.

Từ tiếng Anh:

0
3 tháng 11 2016

Bài này mỗi câu trả lời đúng sẽ được thầy thưởng 3GP nhé.

3 tháng 11 2016

1. Thể tích của vật là :

\(V=3,14.R^2.h\)

\(V=3,14.1,6^2.12=96,46cm^3\)

Khối lượng của vật là :

\(m=\frac{P}{9,8}=\frac{7350}{9,8}=750g\)

Khối lượng riêng của vật là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{750}{96,46}=7,775\text{g/cm}^3=7775\text{kg/m}\)3

Đối chiếu với bảng khối lượng riêng , ta kết luận : Vật đó làm bằng Sắt

2 . Thời gian tiếng búa truyền trong đường ray là :

\(t_1=\frac{880}{5100}=0,17\left(s\right)\)

Thời gian tiếng búa truyền trong không khí là :

\(t_2=\frac{880}{340}=2,59\left(s\right)\)

Thầy Phynit quan sát nghe thấy tiếng búa truyền trong không khí sau khi nghe thấy tiếng búa truyền trong đường ray là :

\(2,59-0,17=2,42\left(s\right)\)

Vậy 2,42 giây sau thầy Phynit nghe thấy tiếng búa truyền qua không khí đến tai mình .

8 tháng 8 2018

a. Muốn đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch hay một vật tiêu thụ điện nào đó người ta dùng vôn kế. Trên mỗi vôn kế đều có ghi chữ V hoặc mV. Mỗi vôn kế đều có GHĐĐCNN. GHĐ là giá trị ghi lớn nhất trên vôn kế. ĐCNN là giá trị giữa hai vạch chia nhỏ nhất liên tiếp.

b. Trước khi đo ta phải chọn vôn kế có GHĐĐCNN phù hợp. Mắc vôn kế song song với mạch điện hay vật tiêu thụ điện sao cho dòng điện đi vào chốt (+) và đi ra chốt (-) của vôn kế.

c. Số chỉ của vôn kế chính là giá trị của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (vật tiêu thụ điện) đó có đơn vị là chữ ghi trên mặt của vôn kế.

8 tháng 9 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

24 tháng 7 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N