K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2017

Bài 1 

1, Ta có \(A=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+....+\frac{10}{1400}\)

\(A=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+\frac{5}{130}+...+\frac{5}{700}\)

\(A=\frac{5}{4.7}+\frac{5}{7.10}+\frac{5}{10.13}+....+\frac{5}{25.28}\)

\(A=5.\left(\frac{1}{4.7}+\frac{1}{7.10}+\frac{1}{10.13}+....+\frac{1}{25.28}\right)\)

\(A=5.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{25}-\frac{1}{28}\right)\)

\(A=5.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{28}\right)=5.\frac{3}{14}=\frac{15}{14}\)

Vậy \(A=\frac{15}{14}\)

2, 

a) \(A=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-7-3+3}{n-5}=\frac{\left(2n-10\right)+3}{n-5}=\frac{3}{n-5}\)

Suy ra để A có giá trị nguyên thì \(n-5\inƯ\left(3\right)\)

Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Khi đó \(n-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Suy ra \(n\in\left\{6;4;8;2\right\}\)

Vậy ......

b) Ta có : \(A=\frac{2n-7}{n-5}=\frac{2n-7-3+3}{n-5}=\frac{\left(2n-10\right)+3}{n-5}=2+\frac{3}{n-5}\)

Để A có giá trị lớn nhất \(\Leftrightarrow\frac{2n-7}{n-5}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow2+\frac{3}{n-5}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow\frac{3}{n-5}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow n=6\)

Khi đó A = 5 

 Vậy A đạt GTLN khi và chỉ khi n = 6

17 tháng 9 2015

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

16 tháng 5 2016

1) \(D=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+....+\frac{10}{1400}\)

\(D=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+\frac{5}{130}+.....+\frac{5}{700}\)

\(D=\frac{5}{4.7}+\frac{5}{7.10}+\frac{5}{10.13}+......+\frac{5}{25.28}\)

\(D=\frac{5}{3}.\left(\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+.....+\frac{3}{25.28}\right)\)

\(D=\frac{5}{3}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+....+\frac{1}{25}-\frac{1}{28}\right)\)

\(D=\frac{5}{3}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{28}\right)=\frac{5}{3}.\frac{6}{28}=\frac{5}{14}\)

\(E=\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+.......+\frac{1}{1+2+3+....+24}\)

Ta có: \(1+2=\)\(\frac{2.\left(2+1\right)}{2}=3\);\(1+2+3=\frac{3.\left(3+1\right)}{2}=6\);\(1+2+3+...+24=\frac{24.\left(24+1\right)}{2}=300\)

\(E=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+....+\frac{1}{300}\)

=>\(\frac{1}{2}E=\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+.....+\frac{1}{600}=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{24.25}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{24}-\frac{1}{25}=\frac{1}{2}-\frac{1}{25}=\frac{23}{50}\)

=>\(E=\frac{46}{50}\)

Vậy \(\frac{D}{E}=\frac{5}{14}:\frac{46}{50}=\frac{250}{644}=\frac{125}{322}\)

16 tháng 5 2016

2) Theo t/c dãy tỉ số=nhau:

\(\frac{a+b}{a+c}=\frac{a-b}{a-c}=\frac{a+b-\left(a-b\right)}{a+c-\left(a-c\right)}=\frac{a+b-a+b}{a+c-a+c}=\frac{2b}{2c}=1\)

=>b=c

do đó \(A=\frac{10b^2+9bc+c^2}{2b^2+bc+2c^2}=\frac{10b^2+9b^2+b^2}{2b^2+b^2+2b^2}=\frac{\left(10+9+1\right).b^2}{\left(2+1+2\right).b^2}=4\)

Ta có: \(G=\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+\frac{2}{63}+...+\frac{2}{399}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}=\frac{1}{3}-\frac{1}{21}=\frac{2}{7}\)

24 tháng 3 2019

  1. ​​fddfssdfdsfdssssssssssssssffffffffffffffffffsssssssssssssssssssfsssssssssssssssssssssssfffffffffffffff
24 tháng 3 2019

Ez lắm =)

Bài 1:

Với mọi gt \(x,y\in Q\) ta luôn có: 

\(x\le\left|x\right|\) và \(-x\le\left|x\right|\) 

\(y\le\left|y\right|\) và \(-y\le\left|y\right|\Rightarrow x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\) và \(-x-y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Hay: \(x+y\ge-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\)

Do đó: \(-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\le x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Vậy: \(\left|x+y\right|\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(xy\ge0\)

14 tháng 10 2016

\(A=\frac{9}{10}-\frac{1}{90}-\frac{1}{72}-\frac{1}{56}-...-\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\)

\(A=\frac{9}{10}-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\right)\)

\(A=\frac{9}{10}-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(A=\frac{9}{10}-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(A=\frac{9}{10}-\left(1-\frac{1}{10}\right)\)

\(A=\frac{9}{10}-\frac{9}{10}=0\)

14 tháng 10 2016

\(A=\frac{9}{10}-\frac{1}{90}-\frac{1}{72}-\frac{1}{56}-...-\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{9}{10}-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{90}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{9}{10}-\frac{9}{10}\)

\(\Leftrightarrow A=0\)

9 tháng 9 2017

Ta có : \(\frac{9}{10}-\frac{1}{90}-\frac{1}{72}-\frac{1}{56}-\frac{1}{42}-\frac{1}{30}-\frac{1}{12}-\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\)

\(=\frac{9}{10}-\left(\frac{1}{90}+\frac{1}{72}+\frac{1}{56}+\frac{1}{42}+\frac{1}{30}+\frac{1}{12}+\frac{1}{6}+\frac{1}{2}\right)\)

\(=\frac{9}{10}-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+......+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(=\frac{9}{10}-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+......+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=\frac{9}{10}-\left(1-\frac{1}{10}\right)\)

\(=\frac{9}{10}-\frac{9}{10}=0\)

9 tháng 9 2017

phải =\(\frac{1}{20}\)