K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: \(G=\frac{2}{15}+\frac{2}{35}+\frac{2}{63}+...+\frac{2}{399}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}=\frac{1}{3}-\frac{1}{21}=\frac{2}{7}\)

17 tháng 9 2015

Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

16 tháng 5 2016

1) \(D=\frac{10}{56}+\frac{10}{140}+\frac{10}{260}+....+\frac{10}{1400}\)

\(D=\frac{5}{28}+\frac{5}{70}+\frac{5}{130}+.....+\frac{5}{700}\)

\(D=\frac{5}{4.7}+\frac{5}{7.10}+\frac{5}{10.13}+......+\frac{5}{25.28}\)

\(D=\frac{5}{3}.\left(\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+\frac{3}{10.13}+.....+\frac{3}{25.28}\right)\)

\(D=\frac{5}{3}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+....+\frac{1}{25}-\frac{1}{28}\right)\)

\(D=\frac{5}{3}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{28}\right)=\frac{5}{3}.\frac{6}{28}=\frac{5}{14}\)

\(E=\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+.......+\frac{1}{1+2+3+....+24}\)

Ta có: \(1+2=\)\(\frac{2.\left(2+1\right)}{2}=3\);\(1+2+3=\frac{3.\left(3+1\right)}{2}=6\);\(1+2+3+...+24=\frac{24.\left(24+1\right)}{2}=300\)

\(E=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+....+\frac{1}{300}\)

=>\(\frac{1}{2}E=\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+.....+\frac{1}{600}=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{24.25}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{24}-\frac{1}{25}=\frac{1}{2}-\frac{1}{25}=\frac{23}{50}\)

=>\(E=\frac{46}{50}\)

Vậy \(\frac{D}{E}=\frac{5}{14}:\frac{46}{50}=\frac{250}{644}=\frac{125}{322}\)

16 tháng 5 2016

2) Theo t/c dãy tỉ số=nhau:

\(\frac{a+b}{a+c}=\frac{a-b}{a-c}=\frac{a+b-\left(a-b\right)}{a+c-\left(a-c\right)}=\frac{a+b-a+b}{a+c-a+c}=\frac{2b}{2c}=1\)

=>b=c

do đó \(A=\frac{10b^2+9bc+c^2}{2b^2+bc+2c^2}=\frac{10b^2+9b^2+b^2}{2b^2+b^2+2b^2}=\frac{\left(10+9+1\right).b^2}{\left(2+1+2\right).b^2}=4\)

22 tháng 9 2018

ai nhanh nhất mà trả lời dúng mik tặng 3 k

Kiểm tra bài : Nhân, chia số hữu tỉThực hiện phép tính...
Đọc tiếp

Kiểm tra bài : Nhân, chia số hữu tỉ

Thực hiện phép tính :

(1) \(-\frac{3}{2}.\frac{7}{10}=\frac{-3.7}{2.10}=\frac{-21}{20}\)

(2) \(\frac{-5}{3}.\frac{6}{11}=\frac{-5.6}{3.11}=\frac{-30}{33}\)

(3) \(2\frac{1}{3}.\left(-1\frac{2}{3}\right)=\frac{7}{3}.\left(-\frac{5}{3}\right)=\frac{7.\left(-5\right)}{3.3}=-\frac{35}{9}\)

(4) \(\frac{9}{10}:\left(-\frac{15}{11}\right)=\frac{9}{10}.\left(\frac{-11}{15}\right)=\frac{9.\left(-11\right)}{10.15}=-\frac{99}{150}=-\frac{33}{50}\)

(5) \(\left(-1\right):\frac{3}{8}=\frac{\left(-1\right).8}{3}=-\frac{8}{3}\)

(6) \(\frac{1}{2}.\left(-\frac{5}{4}\right).\frac{8}{7}=\frac{1.\left(-5\right)}{2.4}.\frac{8}{7}=-\frac{5}{8}.\frac{8}{7}=-\frac{5.8}{8.7}=-\frac{5}{7}\)

(7) \(\frac{-9}{2}.\frac{2}{18}.\frac{1}{7}=\left(-\frac{9}{2}.\frac{2}{18}\right).\frac{1}{7}=\left(-\frac{9.2}{2.18}\right).\frac{1}{7}=-\frac{18}{36}.\frac{1}{7}=-\frac{18.1}{36.7}=-\frac{1}{14}\)

(8) \(\left(\frac{9}{2}-\frac{1}{3}\right).\frac{6}{17}=\left(\frac{27}{6}-\frac{2}{6}\right).\frac{6}{17}=\frac{27-2}{6}.\frac{6}{17}=\frac{25}{6}.\frac{6}{17}=\frac{25.6}{6.17}=\frac{25}{17}\)

(9) \(\left(-\frac{12}{13}:\frac{36}{39}\right).\frac{3}{5}=\left(-\frac{12}{13}.\frac{39}{36}\right).\frac{3}{5}=\left(\frac{-12.39}{13.36}\right).\frac{3}{5}=-\frac{1.3}{5}=-\frac{3}{5}\)

(10) \(\left(-\frac{3}{7}+\frac{7}{9}\right):\frac{4}{7}+\left(-\frac{4}{7}+\frac{2}{9}\right):\frac{4}{7}=\left(\left(-\frac{3}{7}+\frac{7}{9}\right)+\left(-\frac{4}{7}+\frac{2}{9}\right)\right):\frac{4}{7}\)

\(=\left(\left(-\frac{27}{63}+\frac{49}{63}\right)+\left(-\frac{36}{63}+\frac{14}{63}\right)\right):\frac{4}{7}=\left(\left(-\frac{27+49}{63}\right)+\left(\frac{-36+14}{63}\right)\right):\frac{4}{7}\)

\(=\left(\left(\frac{22}{63}\right)+\left(-\frac{22}{63}\right)\right):\frac{4}{7}\)

\(=\frac{22+\left(-22\right)}{63}:\frac{4}{7}=\frac{0}{63}:\frac{4}{7}=0\)

Mình đăng các bài toán này lên thứ nhất là để kiểm tra năng lực thứ hai các bạn có thể xem đây và rút ra lời giải cho các bài khác và nếu mình sai chỗ nào các bạn chỉ mình sẽ chỉnh

0
29 tháng 2 2020

\(\frac{\left(\frac{1}{14}-\frac{\sqrt{2}}{7}+\frac{3\sqrt{2}}{35}\right).\frac{-4}{15}}{\left(\frac{1}{10}+\frac{3\sqrt{2}}{25}-\frac{\sqrt{2}}{5}\right).\frac{5}{7}}\)

\(=\frac{\frac{1}{7}\left(\frac{1}{2}-\sqrt{2}+\frac{3\sqrt{2}}{5}\right).\frac{-4}{15}}{\frac{1}{5}\left(\frac{1}{2}+\frac{3\sqrt{2}}{5}-\sqrt{2}\right).\frac{5}{7}}\)

\(=\frac{\frac{1}{7}.\frac{-4}{15}}{\frac{1}{5}.\frac{5}{7}}=\frac{\frac{-4}{105}}{\frac{1}{7}}=\frac{-4}{15}\)

29 tháng 2 2020

\(\frac{\left(\frac{1}{14}-\frac{\sqrt{2}}{7}+\frac{3.\sqrt{2}}{35}\right).\frac{-4}{15}}{\left(\frac{1}{10}+\frac{3.\sqrt{2}}{25}-\frac{\sqrt{2}}{5}\right).\frac{5}{7}}\)

\(=\frac{\left(\frac{1}{14}-\frac{\sqrt{2}}{7}+\frac{3.\sqrt{2}}{35}\right).\frac{-4}{15}}{\frac{1}{10}.\frac{5}{7}+\frac{3.\sqrt{2}}{25}.\frac{5}{7}-\frac{\sqrt{2}}{5}.\frac{5}{7}}\)

\(=\frac{\left(\frac{1}{14}-\frac{\sqrt{2}}{7}+\frac{3.\sqrt{2}}{35}\right).\frac{-4}{15}}{\frac{1}{14}+\frac{3.\sqrt{2}}{35}-\frac{\sqrt{2}}{7}}\)

\(=\frac{-4}{15}\)

Học tốt