K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

bài 1:

x,y tỉ lệ nghich với 3,4

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{4+3}=\frac{14}{7}=2\)

=> x=2.4=8

y=2.3=6

bài 2:

x và y tỉ lệ nghịch với 6 và 8

=>\(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{2x-3y}{16-18}=\frac{10}{-2}=-5\)

=>x=-5.8=-40

y=-5.6=-30

24 tháng 11 2016

nhoc quay pha bn xem lại, bn nhầm với tỷ lệ thuận

3 tháng 12 2016

3= a.0 + b

4 = a.1 +b

=> b = 3; a = 1

hàm số có dạng: y = x + 3

12 tháng 4 2022

 A = \(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}\)=1,5(mol)

b) 

Có: \(\dfrac{nX}{3}=\dfrac{nY}{5}=\dfrac{nZ}{7}=0,1\)

=>nX=0,3

nY=0,5

nZ=0,7

\(\dfrac{nX}{3}=\dfrac{nY}{5}=\dfrac{nZ}{7}=0,1\)

=> \(Mx=\dfrac{3.MZ}{7}\)

\(MY=\dfrac{5MZ}{7}\)

Có nX.MX+nY.MY+nZ.MZ=66,4

=> \(\dfrac{0,3.3MZ}{7}.\dfrac{0,5.5.MY}{7}.0,7.MY=66,4\)

=> MZ = 56 (Fe: Sắt)

=> MX = 24 (Mg: Magie)

=> MY = 40 (Ca: Canxi)

c) CTHH của B là Mg3(PO4)2 

nMg=0,3(mol)

=> nMg3(PO4)2=0,1(mol)

=> mMg3(PO4)2=0,1.262=26,2(g)

 

9 tháng 9 2021

a)

Theo quy tắc hóa trị, X có hóa trị II, Y có hóa trị III

b)

CTHH là $X_3Y_2$

Ta có : 

$3X + 2Y = 76$ và $Y : X = 7 : 8$

Suy ra X = 16 ; Y = 14

Vậy X là Oxi, Y là Nito

Vậy CTHH là $N_2O_3$

26 tháng 4 2022

\(M_X=\dfrac{16+32.3}{1+3}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_Y=\dfrac{44+32}{1+1}=38\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow d_{Y/X}=\dfrac{38}{28}=1,36\)

26 tháng 4 2022

\(M_X=16+32.3=112\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_Y=44+32=76\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \) 
dMy/Mx = \(\dfrac{76}{112}=\dfrac{19}{28}\)

6 tháng 9 2021

a,Gọi CTHH của hợp chất A là X2Y3

Ta có: \(\dfrac{X}{7}=\dfrac{Y}{3}=\dfrac{X+Y}{7+3}=\dfrac{160}{10}=16\)

\(\Rightarrow2M_X=7.16\Leftrightarrow M_X=56;3M_Y=3.16\Leftrightarrow M_Y=16\)

 ⇒ X là sắt (Fe),Y là oxi (O)

b, CTHH của A là Fe2O3 

 

16 tháng 3 2022

a) Gọi số mol O2, CO2, Y là a, 2a, 3a (mol)

\(\overline{M}_X=26.2=52\left(g/mol\right)\)

=> \(n_X=\dfrac{31,2}{52}=0,6\left(mol\right)\)

=> a + 2a + 3a = 0,6 

=> a = 0,1

Có: 0,1.32 + 0,2.44 + 0,3.MY = 31,2 

=> MY = 64 (g/mol)

b) Giả sử Y tạo bởi 2 nguyên tố A, B

CTHH: A2B

Do số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện 

=> 4pA + 2pB = 2.(2nA + nB)

=> 2pA + pB = 2nA + nB (1)

 

MY = 64 (g/mol)

=> 2.MA + MB = 64

=> 2(pA + nA) + pB + nB = 64

=> 2pA + pB + 2nA + nB = 64 (2)

Thay (1) vào (2) 

=> 4pA + 2pB = 64

=> 2pA + pB = 32

- TH1: Nếu pA = 2.pB 

=> pA = 12,8 (L)

- TH2: Nếu 2.pA = pB

=> pA = 8(Oxi); pB = 16 (Lưu huỳnh)

=> CTHH có dạng O2S hay SO2

c) \(\overline{M}_T=28\left(g/mol\right)\)

Gọi khối lượng T cần thêm là a (g)

=> \(n_T=\dfrac{a}{28}\left(mol\right)\)

mZ = 31,2 + a (g)

nZ = \(0,6+\dfrac{a}{28}\left(mol\right)\)

=> \(\overline{M}_Z=\dfrac{31,2+a}{0,6+\dfrac{a}{28}}=10,6.4=42,4\left(g/mol\right)\)

=> a = 11,2 (g)

 

16 tháng 3 2022

a) Gọi số mol O2, CO2, Y là a, 2a, 3a (mol)

M¯X=26.2=52(g/mol)

=> nX=31,252=0,6(mol)

=> a + 2a + 3a = 0,6 

=> a = 0,1

Có: 0,1.32 + 0,2.44 + 0,3.MY = 31,2 

=> MY = 64 (g/mol)

b) Giả sử Y tạo bởi 2 nguyên tố A, B

CTHH: A2B

Do số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện 

=> 4pA + 2pB = 2.(2nA + nB)

=> 2pA + pB = 2nA + nB (1)

 MY = 64 (g/mol)

=> 2.MA + MB = 64

=> 2(pA + nA) + pB + nB = 64

=> 2pA + pB + 2nA + nB = 64 (2)

Thay (1) vào (2) 

=> 4pA + 2pB = 64

=> 2pA + pB = 32

- TH1: Nếu pA = 2.pB 

=> pA = 12,8 (L)

- TH2: Nếu 2.pA = pB

=> pA = 8(Oxi); pB = 16 (Lưu huỳnh)

=> CTHH có dạng O2S hay SO2

c) M¯T=28(g/mol)

Gọi khối lượng T cần thêm là a (g)

=> nT=a28(mol)

mZ = 31,2 + a (g)

nZ = 0,6+a28(mol)

=> 

12 tháng 10 2016

cthh của hợp chất có dạng XY3

-> X+3Y= 80 (1)

theo bài ra tỉ lệ khối lượng của x và Y là 2/3

=> 2/X: 3/Y=1/3

=> 2Y=X (2)

từ (1) và(2) => X=32; Y=16 => X là S, Y là O

vậy công thức hóa học của hợp chất là SO3

chúc bạn học tốt!haha

12 tháng 10 2016

hợp chất có khối lượng là 80