K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2017

a) Khi càng lên cao tỉ lệ lượng khí oxi trong không khí càng giảm là vì khí oxi năng hơn không khí.

b) Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi mãnh liệt hơn trong không khí là vì ở trong khí oxi, bề mặt tiếp xúc của chất cháy với oxi lớn hơn nhiều lần trong không khí.

c) Bệnh nhân khó thở và người thợ lặn làm việc lâu dưới nước phải thở bằng khí oxi vì khi oxi cần cho sự hô hấp để oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể người sinh ra năng lượng để duy trì sự sống của cơ thể.

16 tháng 3 2022

a,Khi càng lên cao thì tỉ lệ lượng khí oxi càng giảm là do khí oxi nặng hơn không khí (nặng hơn rất nhiều lần các khí khác như nitơ, heli, hiđro,...).

b,do bề mặ tiếp xúc giữa vật cháy với các phân tử õi ki cháy trong không khí nhỏ hơn khi cháy trong oxi và mất nhiều nhệt hơn để làm nóng các khí khác nên phản ứng cháy trong oxi mảnh liệt hơn so với khi cháy trong không khí 

c,vì oxi cần cho sự hô hấp để oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể con người sinh ra năng lượng để duy trì sự sống.

 

27 tháng 1 2021

a)

Vì \(M_{O_2} = 32 > M_{không\ khí} = 29\) nên O2 nặng hơn không khí. Do đó, càng lên cáo thì tỉ lệ của khí oxi trong không khí càng giảm.

b)

Vì trong không khí Oxi chỉ chiếm khoảng \(\dfrac{1}{5}\) thể tích, ngoài ra còn có khí Nito(khí không cháy được) và một số các khí khác làm ngăn cản sự cháy.

c) Do sử dụng máy nén oxi để cung cấp oxi cho những người này được tốt hơn.

10 tháng 8 2018

Bệnh nhân bị khó thở và những người thợ lặn làm việc lâu dưới nước … đều phải thở bằng khí oxi nén trong bình đặc biệt, vì oxi cần cho sự hô hấp để oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể con người sinh ra năng lượng để duy trì sự sống.

14 tháng 4 2022

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{118,5}{158}=0,75\left(mol\right)\\ pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) 
            0,75                                           0,375       
=> \(V_{O_2}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\\ V_{kk}=8,4.5=42\left(l\right)\)    

14 tháng 4 2022

phản ứng ?

 

26 tháng 3 2022

a. \(n_{KMnO_4}=\dfrac{118.5}{158}=0,75\left(mol\right)\)

PTHH : 2KMnO4 -----to----> K2MnO4 + MnO2 + O2 

                0,75                                                   0,375  

Phản ứng trên là phản ứng phân hủy . Vì phản ứng phân hủy là một phản ứng hóa học mà trong đó một chất tham gia có thể tạo thành hai hay nhiều chất mới. 

b. \(V_{O_2}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)

c. \(V_{kk}=8,4.5=42\left(l\right)\)

 

26 tháng 3 2022

a) 2KMn04 --> K2MnO4 + MnO2 + O2↑
PƯ này thuộc loại PƯ phân hủy
b) Có nKMnO4 = \(\dfrac{118.5}{39+55+16.4}\)=\(\dfrac{3}{4}\)=0,75
=> nO2 = 0,75x \(\dfrac{1}{2}\)=0,375
=> V của O2 là: 0,375 x 22,4=8,4(l)
c) Thể tích của ko khí là: 1/5 x 8,4=1,68(l)

 

  Bài 3 :    Viết các phương trình hoá học biểu diễn sự oxi hoá cac bon, nhôm, sắt, photpho, metan CH4, khí đất đèn C2H4, cồn C2H6O. DẠNG 2: Phân loại gọi tên oxitCho các oxit có công thức hóa học sau :  SO3  ; N2O5  ; CO2  ; Fe2O3  ; CuO   ; CaO ; SO2  MgO; H2O; Al2O3; ZnOa- Gọi tên các oxitb-Những chất nào thuộc oxit bazơ ? những chất nào thuộc loại oxit axit ?Dạng 3: Giải bài tập theo PTHHBài 1:Đốt cháy 24 (g) bột than (C)  trong bình...
Đọc tiếp

  Bài 3 :    Viết các phương trình hoá học biểu diễn sự oxi hoá cac bon, nhôm, sắt, photpho, metan CH4, khí đất đèn C2H4, cồn C2H6O.

 DẠNG 2: Phân loại gọi tên oxit

Cho các oxit có công thức hóa học sau :  SO3  ; N2O5  ; CO2  ; Fe2O3  ; CuO   ; CaO ; SO2  MgO; H2O; Al2O3; ZnO

a- Gọi tên các oxit

b-Những chất nào thuộc oxit bazơ ? những chất nào thuộc loại oxit axit ?Dạng 3: Giải bài tập theo PTHH

Bài 1:Đốt cháy 24 (g) bột than (C)  trong bình khí oxi.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra

b.Tính thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để đốt cháy hết lượng Cacbon trên.

Bài 2 Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam Al trong không khí, thu được chất rắn là  Al2O3 

a.  Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng Al2Otạo thành 

b.  Tính thể tích không khí cần dùng (biết rằng Oxi chiếm 20% không khí)  (các thể tích đo ở đktc) 

Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,86g sắt ở nhiệt độ cao . 

a. Tính khối lượng oxit sắt thu được sau phản ứng. 

b. Tính thề tích khí oxi cần dùng (đktc). 

c. Tính thể tích không khí cần thiết để có đủ lượng oxi trên

Bài 4: Nung thuỷ ngân oxit thu được thuỷ ngân và oxi.

a. Viết PTHH của phản ứng

b. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào

c. Nung 21,7 gam thuỷ ngân oxit. Tính thể tích oxi (đktc) và khối lượng thuỷ ngân thu được

Bài 5: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl. Toàn bộ lượng Hiđro sinh ra cho tác dụng vừa đủ với m (g) CuO.

a-Tìm m

b-Tìm khối lượng FeCl2

Bài 6. Cho 13 gam  Zn  tác dụng với dung dịch có chứa 18,25 gam HCl.

a) Tính xem chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng dư là bao nhiêu ?

b) Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành sau phản ứng.

c) Tính thể tích khí H2  thu được ở đktc.

8

Bài 1:Đốt cháy 24 (g) bột than (C)  trong bình khí oxi.

a. Viết phương trình hóa học xảy ra

b.Tính thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để đốt cháy hết lượng Cacbon trên.

---

a) C + O2 -to-> CO2

nC=2(mol)

b)nO2=nC=2(mol)

=>V(O2,đktc)=2.22,4=44,8(l)

Bài 3:

C + O2 -to-> CO2

4Al +3 O2 -to-> 2 Al2O3

4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5

3 Fe + 2 O2 -to-> Fe3O4

CH4 + 2 O2 -to-> CO2 + 2 H2O

2 C2H2 + 5 O2 -to-> 4 CO2 + 2 H2O

C2H4 + 3 O2 -to-> 2 CO2 + 2 H2O

C2H6O + 3 O2 -to-> 2 CO2 + 3 H2O

29 tháng 3 2022

nKMnO4 = 7,9 : 158 = 0,05 (mol) 
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 + O2 
           0,05                                              0,025
=> VO2  = 0,025 . 22,4 = 0,56 (L) 
nS= 2,4 : 32 = 0,075 (mol) 
pthh : S + O2 -t->  SO2 
LTL : 0,075 > 0,025
=> S dư 
theo pthh : nO2 = nSO2 = 0,025 (mol) 
=> mSO2 = 0,025 . 64 = 1,6 (G)

29 tháng 3 2022

\(n_{KMnO_4}=\dfrac{7,9}{158}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

              0,05                                                0,025

=> VO2 = 0,025.22,4 = 0,56 (l)

nS = \(\dfrac{2,4}{32}=0,075\left(mol\right)\)

PTHH: S + O2 --to--> SO2

LTL: \(0,075>0,025\rightarrow\) S dư

\(n_{SO_2}=n_{O_2}\rightarrow m_{SO_2}=0,025.64=1,6\left(g\right)\)

26 tháng 3 2022

a. \(n_{KClO_3}=\dfrac{18.375}{122,5}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH : 2KClO3 ----to---> 2KCl + 3O2

               0,15                              0,225

Phản ứng trên là phản ứng phân hủy . Vì phản ứng phân hủy là một phản ứng hóa học mà trong đó một chất tham gia có thể tạo thành hai hay nhiều chất mới. 

b. \(V_{O_2}=0,225.22,4=5,04\left(l\right)\)

c. \(V_{kk}=5,04.5=25,2\left(l\right)\)