K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

               0,1<---------------0,15

=> \(m_{KClO_3\left(PTHH\right)}=0,1.122,5=12,25\left(g\right)\)

=> \(m_{KClO_3\left(tt\right)}=\dfrac{12,25.120}{100}=14,7\left(g\right)\)

17 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn nhayeu

26 tháng 1 2018

Đáp án D

24 tháng 1 2018

Đáp án  B

PTHH:

2KMnO4 K2MnO4 +  MnO2 + O2

2H2O2 → 2H2O + O2

2KClO3 2KCl + 3O2

29 tháng 5 2021

đây là lượng số mol phải không ạ?

còn cùng khối lượng thì H2O2 nhiều hơn phải không ạ?

16 tháng 11 2019

Đáp án B.

13 tháng 4 2017

2KClO3 => 2KCl + 3O2

nO2 = 0,3 => mO2 = 9,6 (g)

=> m chất rắn = 44,1-9,6= 34,5(g)

9 tháng 8 2017

Đáp án C

C nóng đỏ phản ứng với O2 thu được hỗn hợp khí có M=32

Þ 2 khí là CO và CO2 vi tổng số mol bằng 0,04. Dùng quy tắc đường chéo được

 

Gọi

23 tháng 1 2019

Đáp án C

C nóng đỏ phản ứng với O2 thu được hỗn hợp khí có   M ¯ = 32

 

Þ 2 khí là CO và CO2 vi tổng số mol bằng 0,04. Dùng quy tắc đường chéo được

12 tháng 8 2017

Đáp án C