K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(=9-4\sqrt{5}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{5}}=9-4=5\)

b:  \(=\sqrt{5}-2-\dfrac{1}{2}\cdot2\sqrt{5}=-2\)

2 tháng 11 2021

Bài 5:

\(x^3=18+3\sqrt[3]{\left(9+4\sqrt{5}\right)\left(9-4\sqrt{5}\right)}\left(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\right)\\ \Leftrightarrow x^3=18+3x\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow x^3-3x=18\\ y^3=6+3\sqrt[3]{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right)\\ \Leftrightarrow y^3=6+3y\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow y^3-3y=6\\ P=x^3+y^3-3\left(x+y\right)+1993\\ P=\left(x^3-3x\right)+\left(y^3-3y\right)+1993\\ P=18+6+1993=2017\)

2 tháng 11 2021

x3=18+33√(9+4√5)(9−4√5)(3√9+4√5+3√9−4√5)⇔x3=18+3x3√1⇔x3−3x=18y3=6+33√(3−2√2)(3+2√2)(3√3+2√2+3√3−2√2)⇔y3=6+3y3√1⇔y3−3y=6P=x3+y3−3(x+y)+1993P=(x3−3x)+(y3−3y)+1993P=18+6+1993=2017

Bài 1: Tính nhanh: a) 𝐴 = 4𝑥0,125𝑥20,2𝑥800𝑥0,25 1,01𝑥75+0,26𝑥101−1,01 b) 178 179 180 80 15 7 ( ) ( : ) 179 180 181 56 12 8 B = + +  − Bài 2: 1) Cho biểu thức : 3 3 M y = − a) Tìm các số tự nhiên y để biểu thức M là phân số. b) Tìm số tự nhiên y để M có giá trị lớn nhất, giá trị đó là bao nhiêu? 2) Tìm phân số nhỏ nhất trong các phân số sau: 2020 14 416 21 2468 ; ; ; ; 2019 15 208 60 2468 Bài 3: a) Tìm...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính nhanh: a) 𝐴 = 4𝑥0,125𝑥20,2𝑥800𝑥0,25 1,01𝑥75+0,26𝑥101−1,01 b) 178 179 180 80 15 7 ( ) ( : ) 179 180 181 56 12 8 B = + +  − Bài 2: 1) Cho biểu thức : 3 3 M y = − a) Tìm các số tự nhiên y để biểu thức M là phân số. b) Tìm số tự nhiên y để M có giá trị lớn nhất, giá trị đó là bao nhiêu? 2) Tìm phân số nhỏ nhất trong các phân số sau: 2020 14 416 21 2468 ; ; ; ; 2019 15 208 60 2468 Bài 3: a) Tìm phân số lớn nhất có tổng của tử số và mẫu số bằng 100. Tìm phân số bé nhất có tổng của tử số và mẫu số bằng 100. b) Một phép chia 2 số tự nhiên có thương là 11 và số dư là 30. Tổng của số bị chia, số chia, thương bằng 473. Hãy tìm số bị chia, số chia của phép chia này? Bài 4: Cho hình vẽ bên. Biết chu vi hình tròn tâm O bằng 18,84cm. a) Tính diện tích hình tròn tâm O. b) Tính diện tích hình vuông ABCD. c) Trên AB lấy điểm M sao cho AM= 3 4 x AB. Kéo dài DM và CB chúng cắt nhau tại E và EB = 1 4 x EC. Tính diện tích tam giác EDC. 

0
23 tháng 2 2022

Mình học lớp 5 mà chưa học bài này

15 tháng 3 2022

NC đó bạn

 

Bài 1 : Cho tam giác ABC . Gọi D , E lần lượt là các điểm thuộc cạnh AC và AB sao cho DA = DC và EA =EB . Nối BD và CE cắt nhau tại K  Biết CE = 21 cm .  tính độ dài đoạn CK và KE .Bài 2 : Cho hình vuông ABCD có cạnh 6 cm . Trên đoạn BD lấy điểm E và P sao cho BE = EP = PD . a) Tính diện hình vuông ABCDb) Tính diện tích hình AECPc) M là điểm chính giữa cạnh PC , N là điểm chính giữa cạnh DC . MD và NP cắt nhau...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC . Gọi D , E lần lượt là các điểm thuộc cạnh AC và AB sao cho DA = DC và EA =EB . Nối BD và CE cắt nhau tại K  Biết CE = 21 cm .  tính độ dài đoạn CK và KE .

Bài 2 : Cho hình vuông ABCD có cạnh 6 cm . Trên đoạn BD lấy điểm E và P sao cho BE = EP = PD . 

a) Tính diện hình vuông ABCD

b) Tính diện tích hình AECP

c) M là điểm chính giữa cạnh PC , N là điểm chính giữa cạnh DC . MD và NP cắt nhau tại I . So sánh diện tích tam giác IPM với diện tích tam giác IDN

Bài 3 : Cho hình thang ABCD có đáy AB bằng 2/3 đáy CD . Trên cạnh BC lấy một điểm E sao cho đoạn BE bằng 2/5 đoạn CE . Biết diện tích tam giác AED là 32 cm2 . Tính diện tích hình thang ABCD .

Bài 4 : Cho tam giác vuông ABC có góc vuông tại A . Cạnh AB dài 3 cm ,  cạnh AC dài 4 cm , cạnh BC dài 5 cm . Trên cạnh AB lấy điểm  M sao cho AM bằng 2 cm , trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN bằng 1 cm , trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE bằng 2,5 cm . Tính diện tích tam giác MNE

 

14
15 tháng 5 2016

bài 1: ta có;CE là trung tuyến của tam giác ABC =>KE=1/3 CE=1/3 x21=7(cm)

CK=2/3 CE=2/3x21=14(cm0

15 tháng 5 2016

5 người đầu tiên mình sẽ được mình tích

30 tháng 7 2020

Bài này hơi khó nên không chắc nhé bạn ==*

A D B M H N C E G

Tứ giác ADHE có 3 góc vuông nên nó là hình chữ nhật

Suy ra: AH = DE ( tính chất hình chữ nhật )

Tam giác ABC vuông tại A và có AH là đường cao

Theo hệ thức giữa đường cao và hình chiếu ta có:

AH2 = HB . HC = 4 . 9 = 36 => AH = 6 ( cm )

Vậy DE = 6 ( cm )

b. *Gọi G là giao điểm của AH và DE

Ta có: GA = GD = GH = GE (tính chất hình chữ nhật)

Suy ra tam giác GHD cân tại G

Ta có : \(\widehat{GDH}=\widehat{GHD}\left(1\right)\)

           \(\widehat{GDH}+\widehat{MDH}=90^o\left(2\right)\)

           \(\widehat{GHD}+\widehat{MHD}=90^o\left(3\right)\)

Từ (1) (2) và (3) , suy ra : \(\widehat{MDH}=\widehat{MHD}\left(4\right)\)

\(\Rightarrow\Delta MDH\)cân tại M \(\Rightarrow MD=MH\left(5\right)\)

Ta lại có : \(\widehat{MDH}+\widehat{MDB}=90^o\left(6\right)\)

               \(\widehat{MBD}+\widehat{MHD}=90^o(\Delta BHD\)vuông tại D ) ( 7 )

Từ (4) (6) và (7) , suy ra : \(\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\)

\(\Rightarrow\Delta MDH\)cân tại M \(\Rightarrow MB=MD\left(8\right)\)

Từ (5) và (8) , suy ra : \(MB=MH\)hay M là trung điểm của BH

*\(\Delta GHE\)cân tại G

Ta có : \(\widehat{GHE}=\widehat{GEH}\left(9\right)\)

           \(\widehat{GHE}+\widehat{NHE}=90^o\left(10\right)\)

           \(\widehat{GEH}+\widehat{NEH}=90^o\left(11\right)\)

Từ (9) (10) và (11) , suy ra : \(\widehat{NHE}=\widehat{NEH}\left(12\right)\)

\(\Rightarrow\Delta NEH\)cân tại N => NE = NH ( 13 )

Lại  có : \(\widehat{NEC}+\widehat{NEH}=90^o\left(14\right)\)

            \(\widehat{NHE}+\widehat{NCE}=90^o(\Delta CEH\)vuông tại E ) ( 15 )

Từ (12) (14) và (15) , suy ra : \(\widehat{NDC}=\widehat{NCE}\)

Suy ra tam giác NCE cân tại N ⇒ NC = NE     (16)

Từ (13) và (16) suy ra: NC = NH hay N là trung điểm của CH.

c. Tam giác BDH vuông tại D có DM là đường trung tuyến nên :

\(DM=\frac{1}{2}BH=\frac{1}{2}.4=2\left(cm\right)\)

\(\Delta CEH\)vuông tại E có EN là đường trung tuyến nên :

\(EN=\frac{1}{2}CH=\frac{1}{2}.9=4,5\left(cm\right)\)

Mà \(MD\perp DE\)và \(NE\perp DE\)nên MD // NE

Suy ra tứ giác DENM là hình thang

Vậy : \(S_{DENM}=\frac{DM+NE}{2}.DE=\frac{2+4,5}{2}.6=19,5\left(cm^2\right)\)

19 tháng 6 2021

image

19 tháng 6 2021

tik cho mình nhé

12 tháng 1 2018

kết quả bài 1 là 675 cm2 bạn nhé

12 tháng 1 2018
kết quả bài 2 là 562,5 cm2
Bài 1 (4 điểm):a)     Tìm số đối của:  8; -20b)    Tìm giá trị tuyệt đối của: 8; -20c)     Trong các số sau, số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 5?4375; 3189; 9570.Bài 2 (1 điểm): Tính giá trị của biểu thức:a)     x + (- 405)  biết x = - 207;b)    ½- 379½ + x  biết x = - 121.Bài 3 (2 điểm)a)     Tìm ước chung của các số sau: 100 và 160.b)    Học sinh lớp 6 khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 vừa đủ hàng. Tính số học...
Đọc tiếp

Bài 1 (4 điểm):

a)     Tìm số đối của:  8; -20

b)    Tìm giá trị tuyệt đối của: 8; -20

c)     Trong các số sau, số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 5?

4375; 3189; 9570.

Bài 2 (1 điểm): Tính giá trị của biểu thức:

a)     x + (- 405)  biết x = - 207;

b)    ½- 379½ + x  biết x = - 121.

Bài 3 (2 điểm)

a)     Tìm ước chung của các số sau: 100 và 160.

b)    Học sinh lớp 6 khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 vừa đủ hàng. Tính số học sinh lớp 6, biết số học sinh trong khoảng 20 đến 30 học sinh.

Bài 4 (2 điểm)

Cho đường thẳng xy và một điểm O Î xy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 4cm, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 4cm.

a)     Vẽ hình.

b)    Điểm O có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?

Bài 5 (1 điểm): Tính tổng của các số nguyên x, biết:

a)     - 2015 < x < 2016;

b)    – 99 < x < 97. 

1
27 tháng 12 2015

đề thi học kì I của lớp 6 nha các bạn