K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2019

Gọi vận tốc người thứ hai đi từ B -> A là V, thời gian người thứ 2 đi từ B đến khi gặp người thứ nhất là T 

=> vận tốc người thứ nhất đi từ A -> B là 3/4.V, thời gian thứ 1 đi từ A đến khi gặp người thứ hai là 2/5.T

Theo bài ra ta có: \(\frac{3}{4}V\cdot\frac{2}{5}T+V.T=16,5\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{10}.V.T+V.T=16,5\)

\(\Leftrightarrow\frac{13}{10}.V.T=\frac{165}{10}\)

\(\Leftrightarrow V.T=\frac{165}{10}\cdot\frac{10}{13}=\frac{165}{13}\left(\frac{km}{h}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{10}V.T=\frac{165}{13}\cdot\frac{3}{10}=\frac{495}{10}\left(\frac{km}{h}\right)\)

Vậy ... 

11 tháng 2 2019

Gọi thời gian người 1 và người 2 đã đi đến khi người 3 đuổi kịp người 1 là t (h) \(\left(t>\frac{1}{2}\right)\)

Gọi vận tốc người 3 là x (km/h) ( x > 0 )

Thời gian người 3 đi đến khi gặp người 1 là: \(t-\frac{1}{2}\left(h\right)\) (xuất phát sau xe 1 30 phút)

Khi người 3 gặp người 1 thì: \(10t=x\left(t-\frac{1}{2}\right)\Rightarrow x=\frac{20t}{2t-1}\)

Thời gian người 2 đi đến khi gặp người 3 là: t + 1 (h)

Thời gian người 3 đi đến khi gặp người 2 là: \(t-\frac{1}{2}+1=t+\frac{1}{2}\left(h\right)\)

Khi người 3 gặp người 2 thì: \(12\left(t+1\right)=x\left(t+\frac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow12\left(t+1\right)=\frac{20t}{2t-1}.\left(t+\frac{1}{2}\right)\)

Biến đổi tiếp ta được \(t=\frac{3}{2}\left(h\right)\)

\(x=\frac{20t}{2t-1}=\frac{20.\frac{3}{2}}{2.\frac{3}{2}-1}=\frac{30}{2}=15\left(km/h\right)\)

Vận tốc người 3 là 15 km/h

8 tháng 4 2017

gọi x(h), y(km) lần lượt là thời gian người thứ 1 đi hết quãng đường AB và độ dài quãng đường AB(x,y>0)

đổi 1h 30phut=1,5 h

vì để đi hết quãng đương AB người thứ nhất cần ít hơn người thứ 2 là 1h 30 phút nên thời gian người thứ 2 đi hết quãng đường AB là x+1,5(h) 

theo đề ta có: 40x=y(1)

            và 25*(x+1,5)=y(2)

từ (1) và(2) suy ra 40x=25*(x+1,5)

                           40x=25x+37,5

                    40x-25x=37,5

                           15x=37,5

                              x=2,5(thỏa mãn)

vậy độ dài quãng đường AB là 2,5* 40=100(km)

25 tháng 4 2018

Gọi độ dài quãng đường AB là x (x\(\in\)R+)

Suy ra thời gian để người thứ nhất đi xe máy từ A đến B là: \(\frac{x}{40}\)(h)

Thờ gian để người thứ 2 đi hết AB là: \(\frac{x}{25}\)

Đổi 1h30' = 1,5h

Theo bài ra ,ta có: \(\frac{x}{25}-\frac{x}{40}=1,5\Leftrightarrow\frac{8x}{200}-\frac{5x}{200}=1,5\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x}{200}=1,5\Leftrightarrow3x=300\Leftrightarrow x=100\)

Vậy quãng đường AB dài 100 km.

26 tháng 3 2019

non lam

2 tháng 4 2017

lớp 8 đó nhờ

2 tháng 4 2017

umk có trong đề thi lớp 8

24 tháng 8 2020

a, Gọi thời gian người 1 đến B là x(giờ;x>0)

=>Thời gian người thứ 2 đến B là x-1(giờ)

     Quãng đường người thứ 1 đi là 10x(km)

     Quãng đường người thứ 2 đi là 12(x-1)(km)

Vì quãng đường đi được là như nhau nên ta có phương trình:

                   10x=12(x-1)

                <=>10x=12x-12

                <=>12=12x-10x

                <=>12=2x

                <=>x=6(thỏa mãn)

Vậy quãng đường AB dài: 10.6=60(km)

b, Gọi vận tốc người thứ 1 là x(km/h; x>0)

  =>Vận tốc người thứ 2 là x-3(km/h)

      Quãng đường người thứ 1 đi là 5x(km)

      Quãng đường người thứ 2 đi là 6(x-3)(km)

Vì quãng đường đi được là như nhau nên ta có phương trình:

                       5x=6(x-3)

                    <=>5x=6x-18

                    <=>18=6x-5x

                    <=>18=x(thỏa mãn)

Vậy quãng đường AB dài: 18.5=90(km)

24 tháng 8 2020

1/ Gọi độ dài quãng đường AB là x ( km, x > 0 )

Thời gian người 1 đi từ A đến B = x/10 ( giờ )

Thời gian người 2 đi từ A đến B = x/12 ( giờ )

Người 2 đến sớm hơn người 1 1 giờ

=> Ta có phương trình : x/10 - x/12 = 1

                               <=> x( 1/10 - 1/12 ) = 1

                               <=> x . 1/60 = 1

                               <=> x = 60 ( tmđk )

Vậy quãng đường AB dài 60km

2/ Gọi vận tốc của người 1 là x ( km/h , x > 3 )

=> Vận tốc của người 2 = x - 3 (km/h)

Quãng đường người 1 đi = 5x ( km )

Quãng đường người 2 đi = 6( x - 3 )

Vì quãng đường AB không đổi

=> Ta có phương trình : 5x = 6( x - 3 )

                               <=> 5x = 6x - 18

                               <=> 5x - 6x = -18

                               <=> -x = -18

                               <=> x = 18 ( tmđk )

Vậy vận tốc của người 1 là 18km/h 

=> Quãng đường AB dài : 18.5 = 90km