K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2021

\(a.\)

\(TC:AB^2=BC^2+AC^2=7^2+24^2=625\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABC\perp C\)

\(b.\)

\(TC:FD^2=DE^2+EF^2=2^2+\left(\sqrt{11}\right)^2=15\)

\(\Rightarrow\Delta DEF\perp E\)

\(c.\)

\(TC:IG^{^2}=7^2=49\)

\(GH^2+HI^2=5^2+6^2=61\)

\(IG^2\ne GH^2+HI^2\)

\(\Rightarrow\Delta IGHthường\)

Chúc em học tốt !!!

a: Xét ΔABC có \(AC^2=AB^2+BC^2\)

nên ΔABC vuông tại B

a) Tam giác ABC vuông tại B

b) Tam giác DEF vuông tại F

c) Tam giác MNP không vuông

Ta có:

AC2 = 52 = 25

AB2 + BC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25

=> Tam giác ABC là tam giác vuông và vuông tại B ( định lý py-ta-go đảo )

MN2 = 252 = 625

NP2 + MP2 = 72 + 242 = 49 + 576 = 625

=> Tam giác MNP là tam giác vuông và vuông tại P ( định lý py-ta-go đảo )

Ta có:

\(FG=\sqrt{5}^2=5\)

EF2 + GE2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5

=> Tam giác EFG là tam giác vuông và vuông tại E ( định lý py-ta-go đảo )

Chỗ \(FG=\left(\sqrt{5}\right)^2=5\)mới đúng, sửa lại hộ mình nhé!

5 tháng 1 2022

bt chớt lìn

6 tháng 1 2022

Mình làm câu 1 trước, vừa làm vừa nêu hướng dẫn giải vì các câu sau làm tương tự.

Bước 1: Xét tam giác, lấy bình phương của cạnh lớn nhất.

Xét \(\Delta ABC\)có \(AC^2=\left(\sqrt{5}\right)^2=5\)

Kế tiếp ta xét tổng các bình phương của hai cạnh còn lại:

Lại có \(AB^2+BC^2=1^2+2^2=1+4=5\)

Cuối cùng, xét xem kết quả của 2 phép tính trên có bằng nhau hay không. Theo định lý Pytago đảo, nếu binh phương cạnh lớn nhất mà bằng tổng các bình phương 2 cạnh còn lại thì tam giác đó vuông. (tại đỉnh đối diện với cạnh lớn nhất), nếu không bằng thì không phải tam giác vuông.

\(\Rightarrow AC^2=AB^2+BC^2\left(=5\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)vuông tại B

a) Ta có: \(BC^2=\left(5\sqrt{2}\right)^2=50\)

\(AB^2+AC^2=5^2+5^2=50\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)(=50)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

3 tháng 4 2020

Ta có 42 = 16 ; 62 = 36 ; 72 = 49

Ta thấy : 16 + 36 khác 49

=> Tam giác ABC không là tam giác vuông

b) Ta có 32 = 9 ; 2,42 = 5,76 ; 1,82 = 3,24

Ta thấy : 5,76 + 3,24 = 9

=> Tam giác ABC là tam giác vuông                          mk biết làm a và b thui tk mình nha

Câu 1. Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây là đúng ?A. Tổng hai góc nhọn bằng 180 0 B. Hai góc nhọn bằng nhauC. Hai góc nhọn phô nhau D. Hai góc nhọn kề nhau .Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Cho tam giác ABC có 00A50;B60 thì C?A. 70 0 B. 110 0 C. 90 0 D. 50 0Câu 3. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:A. 1cm ; 2cm ; 3cm B. 2cm ; 3cm ; 4cmC. 3cm ; 4cm ; 5cm D. 4cm ; 5cm ;...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong một tam giác vuông, kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Tổng hai góc nhọn bằng 180 0 B. Hai góc nhọn bằng nhau
C. Hai góc nhọn phô nhau D. Hai góc nhọn kề nhau .
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Cho tam giác ABC có 00

A50;B60 thì C?

A. 70 0 B. 110 0 C. 90 0 D. 50 0
Câu 3. Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
A. 1cm ; 2cm ; 3cm B. 2cm ; 3cm ; 4cm
C. 3cm ; 4cm ; 5cm D. 4cm ; 5cm ; 6cm
Câu 4: Chọn câu sai.
A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân.
B. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.
C. Tam giác cân là tam giác đều.
D. Tam giác đều là tam giác cân.
Câu 5: Tam giác ABC vuông tại B suy ra:
A. AB 2 = BC 2 + AC 2 B. BC 2 = AB 2 + AC 2
C. AC 2 = AB 2 + BC 2 D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 6: Hãy điền dấu X vào ô trống mà em đã chọn :
Câu Nội dung Đúng Sai
1 Tam giác vuông có một góc bằng 045 là tam giác vuông cân
2 Tam giác cân có một góc bằng 060 là tam giác đều
3 Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là tam giác cân
4 Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và
một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
Câu 7: a). Cho ABC vuông tại A có AB = 8 cm; AC = 6 cm thì BC bằng :
A. 25 cm B. 14 cm C. 100 cm D. 10 cm
b). Cho ABC cân tại A, biết 050B thì A bằng :
A. 080 B. 050 C. 0100 D. Đáp án khác
Câu 8 . Tam giác ABC có:
A. 0ABC90 B. 0ABC180 C. 0ABC45 D. 0ABC0
Câu 9:  ABC =  DEF Trường hợp cạnh – góc – cạnh nếu
A. AB = DE; BF ; BC = EF B. AB = EF; BF ; BC = DF
C. AB = DE; BE ; BC = EF D. AB = DF; BE ; BC = EF
Câu 10. Góc ngoài của tam giác bằng :
A. Tổng hai góc trong không kề với nó. B. Tổng hai góc trong
C. Góc kề với nó D. Tổng ba góc trong của tam giác.

1
26 tháng 2 2020

Câu 1: C

Câu 2:A

Câu 3:C

Câu 4 C

Câu 5: B

Câu 6 1Đ, 2Đ, 3Đ, 4S

Câu 7: a, Đ

Câu 10 A.

Các câu khác k rõ đề