K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2019

bài 1

Gọi a và b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật

Theo đề a/2=b/5 và (a+b).2=42cm

theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

a/2=b/5=(a+b).2/(2+5).2=42/14=3

a/2=3=>a=6

b/5=3=>b=15

vậy chiều dài là 6cm

chiều rộng là 15cm

diện tích hình chữ nhật là

6.15=90

bài 2

gọi a,b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của khu vườn đó

theo đề a/4=b/3 và a.b=300

đặt a/4=b/3=K

a/4=K=>a=4K

b/3=K=>b=3K

ta có a.b=300

     4K.3K=300

    K^2.12=300

         K^2=300/12=25

             K=+-5

Với K=5

a/4=5                           b/3=5

a=4.5                              b=5.3

a=20                               b=15

Với K=-5

a/4=-5                          y/3=-5

a=-5.4                            y=-5.3

a=-20                             y=-15

vậy x=20, y=15

      x=-20,y=-15

CHiều dài là 20

Chiều rộng là 15

Học tốt

5 tháng 2 2022

Nửa chu vi khu vườn là: \(50:2=25\left(m\right)\)

Tổng số phần bằng nhau: \(1+6=7\left(phần\right)\)

Gía trị 1 phần: \(25:7=\dfrac{25}{7}\)

Chiều dài là: \(\dfrac{25}{7}.6=\dfrac{150}{7}\left(m\right)\)

Chiều rộng là: \(\dfrac{25}{7}.1=\dfrac{25}{7}\left(m\right)\)

Diện tích là: \(\dfrac{150}{7}.\dfrac{25}{7}=\dfrac{3750}{49}\left(m^2\right)\)

5 tháng 2 2022

sai r

 

1 tháng 8 2017

a\(\frac{x+y}{t+z}=\frac{4}{7}\)

(x+y)7=4(t+z)

7x+7y=4t+4z

mà 7y=7t

vậy \(\frac{x}{t}=\frac{4}{7}\)

Gọi chiều dài, chiều rộng lần lượt là a,b

Theo đề, ta có: a/4=b/3 và ab=300

=>a/4=b/3=k

=>a=4k; b=3k

ab=300

=>12k^2=300

=>k=5

=>a=20; b=15

Chu vi là (20+15)*2=70(m)

gọi chiều dài là a , chiều rộng là b (a;b > 0)

ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{4}{3}\) => \(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\)

đặt \(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=k\) (k>0) => a = 4k ; b = 3k

ta lại có: a.b = 300

=> 4k.3k = 300

=> 12k2 = 300

=> k2 = 25

=> k = 5

=> a = 4.5 = 20 ; b = 3.5 = 15

vậy chiều dài khu vườn là 20 m ; chiều rộng khu vườn là 15 m

ok mk nhé!! 47474674684686562345235346456451776525625638821846128626235858564756826

3 tháng 9 2016

http://olm.vn/hoi-dap/question/158153.html

3 tháng 10 2017

1) Ta có: x/6 = y/3 = z/3 và 2x - 3y + 3z = 21

Aps dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

x/6 = y/3 = z/3 = 2x/12 = 3y/9 = 3z/9 = (2x-3y+3z)/ (12 - 9 + 9) = 21/12 = 7/4

=> x/6 = 7/4 => x= 21/2

y/3 = 7/4 -> y= 21/4

z/3 = 7/4 -> z= 21/4

3 tháng 10 2017

1) đề nó sao ý bạn , sao lại tìm z nữa lại 2/3 ?

2) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{-4}=\frac{4x}{4.2}=\frac{3y}{3.\left(-4\right)}=\frac{2z}{2.\left(-4\right)}=\frac{4x+3y+2z}{8+\left(-12\right)+\left(-8\right)}=\frac{1}{-12}=\frac{-1}{12}\)

\(\frac{x}{2}=\frac{-1}{12}\Rightarrow x=\frac{-1}{6}\)

\(\frac{y}{-3}=\frac{-1}{12}\Rightarrow y=\frac{1}{4}\)

\(\frac{z}{-4}=\frac{-1}{12}\Rightarrow z=\frac{1}{3}\)

Vậy x=-1/6 ; y=1/4 và z = 1/3

3) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x+1}{3}=\frac{y+2}{4}=\frac{z-3}{5}\Rightarrow\frac{x+1+y+2+z-3}{3+4+5}=\frac{18+1+2-3}{12}=\frac{18}{12}=\frac{3}{2}\)

\(\frac{x+1}{3}=\frac{3}{2}\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)

\(\frac{y+2}{4}=\frac{3}{2}\Rightarrow y=4\)

\(\frac{z-3}{5}=\frac{3}{2}\Rightarrow z=\frac{21}{2}\)

Vậy x=7/2 ; y=4 và z=21/2

4) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x-1}{3}=\frac{y-2}{4}=\frac{z-3}{5}=\frac{x-1+y-2+z-3}{3+4+5}=\frac{30-\left(1+2+3\right)}{12}=\frac{24}{12}=2\)

\(\frac{x-1}{3}=2\Rightarrow x=7\)

\(\frac{y-2}{4}=2\Rightarrow y=10\)

\(\frac{z-3}{5}=2\Rightarrow z=13\)

Vậy x=7 ; y=10 và z=13

4 tháng 9 2019

cfgtAVYDxsghsfytxyadarsx

4 tháng 9 2019

Bài 1 

Gọi chiều rộng ,chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là a , b ( cm) ( Đk a,b>0)

+ Theo đề bài ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\)và ( a+b) . 2 = 28

hay \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\)và a + b = 14

+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{a+b}{3+4}=\frac{28}{7}=4\)

Suy ra \(\frac{a}{3}=4\Rightarrow a=12\)( t/m)

             \(\frac{b}{4}=4\Rightarrow b=16\)( t/m)

Vậy diện tích hình chữ nhật là : 

    \(12.16=192\)\(cm^2\))

Bài 2 

Gọi số sản phẩm của 3 tổ là A, B, C làm được lần lượt là a, b, c (sản phẩm)

(điều kiện a,b,c∈N).

Theo đầu bài ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và a+b+c = 60

+ Áp dụng tính chất bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)

Suy ra \(\frac{a}{3}=5\Rightarrow a=15\)( t/m)

        \(\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=20\)( t/m)

      \(\frac{c}{5}=5\Rightarrow c=25\)( t/m)

Vậy số sản phẩm của 3 tổ A, B, C lần lượt là 15 (sản phẩm), 20 (sản phẩm), 25 (sản phẩm).

Chúc bạn học tốt !!!