K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(\left(n-1\right)^2-n\left(n-2\right)=3\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow n^2-2n+1-n^2+2n=3n-3\)

\(\Rightarrow3n-3=1\)

\(\Rightarrow3n=4\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{4}{3}\)

6 tháng 5 2020

lỗi j ạ

\n\n

\n

c: \(\left(n-2\right)^2-\left(n+3\right)\left(n-3\right)=4\left(n-1\right)\)

\(\Leftrightarrow n^2-4n+4-n^2+9=4n-4\)

=>-4n+13=4n-4

=>-8n=-17

hay n=17/8

a: \(\left(n-2\right)\left(n+2\right)+6\left(n-1\right)=\left(n+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow n^2-4+6n-6=n^2+2n+1\)

=>6n-10=2n+1

=>4n=11

hay n=11/4

d: \(2\left(3-x\right)-3\left(x-1\right)=4\left(x-3\right)\)

=>6-2x-3x+3=4x-12

=>-5x+9=4x-12

=>-9x=-21

hay x=7/3

 

2 tháng 7 2019

A=5; B=3; C=24 không phụ thuộc x; câu D thì mong bạn xem lại đề

2 tháng 7 2019

\(A=\left(x^3+x^2+x\right)-\left(x^3+x^2\right)-x+5\)5

\(A=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5\)

=> A=5

=> A luôn = 5 với mọi x => A không phụ thuộc vào x

\(B=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\)

\(B=\left(2x^2+x\right)-\left(x^3+2x^2\right)+x^3-x+3\)

\(B=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\)

=> B= 3

=> B luôn =3 với mọi x => B không phụ thuộc vào x

\(C=4\left(6-x\right)+x^2\left(2+3x\right)-x\left(5x-4\right)+3x^2\left(1-x\right)\)

\(C=24-4x+2x^2+3x^3-5x^2+4x+3x^2-3x^3\)

C=24

=> C=24 với mọi x => C không phụ thuộc vào x

Câu D kí tự cuối có vẻ bạn gõ sai nên mình không làm được, sorry nhiều

2 tháng 7 2019

A = x(x2 + x + 1) - x2(x + 1) - x + 5

A = x.x2 + x.x + x.1 + (-x2).x + (-x2).1 - x + 5

A = x3 + x2 + x - x3 - x2 - x + 5

A = (x3 - x3) + (x2 - x2) + (x - x) + 5

A = 0 + 0 + 0 + 5

A = 5

Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.

B = x(2x + 1) - x2(x + 2) + x3 - x + 3

B = x.2x + x.1 + (-x2).x + (-x2).2 + x3 - x + 3

B = 2x2 + x - x3 - 2x2 + x3 - x + 3

B = (2x2 - 2x2) + (x - x) + (-x3 + x3) + 3

B = 0 + 0 + 0 + 3

B = 3

Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.

C = 4(6 - x) + x2(2 + 3x) - x(5x - 4) + 3x2(1 - x)

C = 4.6 + 4.(-x) + x2.2 + x2.3x + (-x).5x + (-x).(-4) + 3x2.1 + 3x2.(-x)

C = 24 - 4x + 2x2 + 3x3 - 5x2 + 4x + 3x2 - 3x3

C = 24 + (-4x + 4x) + (2x2 - 5x2 + 3x2) + (3x3 - 3x3)

C = 24 + 0 + 0 + 0

C = 24

Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.

D viết sai thì chịu

3 tháng 12 2017

XD

bótay.com

11 tháng 9 2017

Bài 1:

a, Ta có:

\(\left(a+b+c\right)^2-\left(ab+bc+ca\right)=0\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca=0\)\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2+2ab+2bc+2ca=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2+\left(b+c\right)^2+\left(c+a\right)^2=0\Leftrightarrow a+b=b+c=c+a=0\)

\(\Leftrightarrow a=b=c=0\)

Vậy điều kiện để phân thức M được xác định là a, b, c không đồng thời = 0

b, Ta có:

\(\left(a+b+c\right)^2=a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)\)

Đặt: \(a^2+b^2+c^2=x,ab+bc+ca=y\)

=> \(\left(a+b+c\right)^2=x+2y\)

Ta cũng có:

\(M=\dfrac{x\left(x+2y\right)+y^2}{x+2y-y}=\dfrac{x^2+2xy+y^2}{x+y}=\dfrac{\left(x+y\right)^2}{x+y}=x+y\)

\(=a^2+b^2+c^2+ab+bc+ca\)

20 tháng 11 2017

1/

\(\dfrac{\left(x-y\right)^3-3xy\left(x+y\right)+y^3}{x-6y}\)

\(=\dfrac{x^3-3x^2y+3xy^2-y^3-3x^2y-3xy^2+y^3}{x-6y}\)

\(=\dfrac{x^3-6x^2y}{x-6y}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x-6y\right)}{x-6y}\)

\(=x^2\)

\(2\)/

\(\dfrac{x^2+y^2+z^2-2xy+2xz-2yz}{x^2-2xy+y^2-z^2}\)

\(=\dfrac{\left(x-y+z^{ }\right)^2}{\left(x-y\right)^2-z^2}\)

\(=\dfrac{\left(x-y+z\right)^2}{\left(x-y-z\right)\left(x-y+z\right)}\)

\(=\dfrac{x-y+z}{x-y-z}\)

3/

\(\dfrac{\left(n+1\right)!}{n!\left(n+2\right)}\)

\(=\dfrac{n!\left(n+1\right)}{n!\left(n+2\right)}\)

\(=\dfrac{n+1}{n+2}\)

4/

\(\dfrac{n!}{\left(n+1\right)!-n!}\)

\(=\dfrac{n!}{n!\left(n+1\right)-n!}\)

\(=\dfrac{n!}{n!\left[\left(n+1\right)-1\right]}\)

\(=\dfrac{n!}{n!.n}\)

\(=\dfrac{1}{n}\)

5/

\(\dfrac{\left(n+1\right)!-\left(n+2\right)!}{\left(n+1\right)!+\left(n+2\right)!}\)

\(=\dfrac{\left(n+1\right)!-\left(n+1\right)!\left(n+2\right)}{\left(n+1\right)!+\left(n+1\right)!\left(n+2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(n+1\right)!\left(-n-1\right)}{\left(n+1\right)!\left(n+3\right)}\)

\(=\dfrac{-n-1}{n+3}\)

20 tháng 11 2017

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

4 tháng 10 2021

1. Câu hỏi của Nguyễn Mai - Toán lớp 9 - Học trực tuyến OLM

3.

\(a,A=n^3-n+7=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+7\)

Có \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) là tích 3 số tự nhiên lt với \(n\in N\) nên chia hết cho 6

Mà 7 ko chia hết cho 6 nên A không chia hết cho 6

\(b,B=n^3-n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Như câu a thì B chia hết cho 6 hay B chia hết cho 3

Ta thấy n lẻ nên \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow B=n^3-n=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\\ =\left(2k+1-1\right)\left(2k+1\right)\left(2k+1+1\right)\\ =2k\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)\\ =4k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)\)

Mà k+1 và 2k+1 là 2 số tự nhiên lt nên chia hết cho 2

\(\Rightarrow B⋮4\cdot2\left(2k+1\right)=8\left(2k+1\right)⋮8\)

Vì B chia hết cho cả 3;8 và \(\left(3;8\right)=1\) nên B chia hết 24

\(c,C=n^4+6n^3+11n^2+6n=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)

Ta thấy đây là 4 số tự nhiên lt với \(n\in N\) nên chia hết cho 24

4 tháng 10 2021

thế câu 2 đâu anh