K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2021

âm thanh là những tiếng biết rõ độ cao , độ ngân , độ trầm bổng trong âm nhạc còn tiếng động là bất cứ tiếng nào trong cuộc sống không rõ độ cao , độ ngân , độ trầm bổng mà chỉ nghe thấy tiếng . vd : tiếng gõ cửa , tiếng bấm bút ,...

11 tháng 1 2021

âm thanh là có tiếng to ,nhỏ,....

tiếng động là do môitj con vật hoặc đò vật gây ra

29 tháng 12 2021

Theo như cô tớ giảng trên lớp thì đấp án sẽ cho cậu một bất ngờ đóa là : câu A ; B và D bạn nha .haha

29 tháng 12 2021

Câu C là đáp án!Mk làm đc rồi!^^

1 tháng 12 2021

b

1 tháng 12 2021

A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh

1 tháng 12 2021

Đang thi à :v?

1 tháng 12 2021

chắc vậy :)))

Câu 1: Cã bèn thuéc tÝnh cña ©m thanh lµ :A. Cao ®é, trường độ, màu sắc, tiếng vangB. Cao ®é, trường độ, sắc thái, độ trầm bổng.C. Cao ®é, trường độ, cường độ, âm sắc.D. Cao ®é, độ dài, độ mạnh, tiếng vangCâu 2: Cao độ là:A. §é trÇm bæng, cao thÊp.B. §é ng©n dµi, ng¾n.C. §é m¹nh, nhÑ.    D. ChØ s¾c th¸i kh¸c nhau cña ©m thanh.Câu 3: Độ ngân dài ngắn của âm thanh chỉ:         A. Cao độ         B. Trường độ         C. Cường...
Đọc tiếp

Câu 1: Cã bèn thuéc tÝnh cña ©m thanh lµ :

A. Cao ®é, trường độ, màu sắc, tiếng vang

B. Cao ®é, trường độ, sắc thái, độ trầm bổng.

C. Cao ®é, trường độ, cường độ, âm sắc.

D. Cao ®é, độ dài, độ mạnh, tiếng vang

Câu 2: Cao độ là:

A. §é trÇm bæng, cao thÊp.

B. §é ng©n dµi, ng¾n.

C. §é m¹nh, nhÑ.

    D. ChØ s¾c th¸i kh¸c nhau cña ©m thanh.

Câu 3: Độ ngân dài ngắn của âm thanh chỉ:

         A. Cao độ

         B. Trường độ

         C. Cường độ

         D. Âm sắc

Câu 4: Trong bản nhạc hoặc bài hát. Cường độ là:

A. §é trÇm bæng, cao thÊp.

B. §é ng©n dµi, ng¾n.

C. §é m¹nh, nhÑ.

    D. ChØ s¾c th¸i kh¸c nhau cña ©m thanh.

Câu 5: Giọng người hay nhạc cụ phát ra những âm có sắc thái khác nhau được gọi là:

A. Âm thanh

B. Âm Sắc

C. Tiếng vang

         D. Sắc thái.

Câu 6: Kí hiệu ghi cao độ ( tên nốt nhạc) trong âm nhạc gồm:

A. 6 tên

B. 7 tên

C. 7 tên

D. 8 tên

Câu 7: Kí hiệu ghi trường độ gồm:

A. Nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép.

B. Đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đô.

C. mm, cm, dm, m, km, hm, dam.

         D. Cả ba ý trên đều đúng.

Câu 8: Tính chất của bài hát”Mùa khai trường” là

A. Vui tươi.

B. Hồn nhiên

C. Vui tươi, hồn nhiên.

D. Thoải mái, hồn nhiên.

Câu 9: Câu hát “mùa hoa mang màu ông mặt trời” là của bài hát nào?

A. Mùa khai trường.

B. Mùa thu ngày khai trường.

C. Mùa thu khai trường

D. Ngày khai trường.

Câu 10: Bài hát “ Mùa khai trường” của nhạc sĩ nào?

A. Phan Việt Anh.

B. Phan Việt Phương.

C. Trần Việt Phương.

D. Phan Trần Bảng.

Câu 11: Bài hát “ Mùa khai trường” có số chỉ nhịp là:

A. 2/8

B. 2/2

C. 2/4

D. 2/16

Câu 12: Bài hát “ Mùa khai trường” được sáng tác vào năm nào?

          A. 2012

          B. 2013

          C. 2014

D. 2015

Câu 13: Kí hiệu ghi trường độ cơ bản (âm hình tiết tấu) gồm:

A.   5

B.   6

C.   7

D.   8

Câu 14: Bài hát nào sau đây là của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.

A.   Cò lả.

B.   Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác.

C.   Hành khúc đội.

D.   Thiều nhi thế giới liên hoan.

Câu 15: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước quê ở đâu?

A.   Bạc Liêu.

B.   Cần Thơ.

C.   Vĩnh Long.

D.   Đồng Tháp.

 

0
11 tháng 10 2021

tham khảo:

Âm nhạc là loại hình nghệ thuật sử dụng âm thanh để diễn tả cảm xúc, thái độ, nhận thức và tư tưởng của con người. Âm nhạc là một phần thiết yếu của các nền văn hóa, gắn bó và ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội. Âm nhạc làm phong phú những giá trị tinh thần của nhân loại, là phương tiện giúp con người khám phá thế giới, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.

Trong nhà trường, giáo dục âm nhạc góp phần giúp học sinh (HS) hình thành và phát triển toàn diện về nhân cách, hài hoà về thể chất và tinh thần. Thông qua nội dung các bài hát, các hoạt động âm nhạc và phương pháp giáo dục, giáo dục âm nhạc còn góp phần phát triển các phẩm chất như: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, cùng những năng lực: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Âm nhạc là môn học thuộc lĩnh vực giáo dục nghệ thuật. Thông qua nội dung và hình thức học tập đa dạng, giáo dục âm nhạc tạo cơ hội cho HS được trải nghiệm và phát triển các năng lực thẩm mỹ đặc thù ở môn học này như: thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc, phân tích và đánh giá âm nhạc, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc; đồng thời góp phần phát hiện, bồi dưỡng những em có năng khiếu âm nhạc.

Trong chương trình giáo dục phổ thông, nội dung môn Âm nhạc được phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp.

- Giai đoạn giáo dục cơ bản (từ lớp 1 đến lớp 9): Âm nhạc là môn học bắt buộc. Nội dung bao gồm những kiến thức và kỹ năng về hát, chơi nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc. Ở giai đoạn này, giáo dục âm nhạc giúp HS trải nghiệm, khám phá và thể hiện bản thân thông qua các hoạt động âm nhạc, nhằm phát triển năng lực thẩm mỹ, nhận thức được sự đa dạng của thế giới âm nhạc và mối liên hệ giữa âm nhạc với văn hoá, lịch sử cùng các loại hình nghệ thuật khác; đồng thời hình thành ý thức bảo vệ và phổ biến các giá trị âm nhạc truyền thống. Thời lượng dạy học ở mỗi lớp là 35 tiết/ năm học.

- Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12): Âm nhạc là môn học lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp. Nội dung trọng tâm bao gồm những kiến thức và kĩ năng mở rộng, nâng cao về hát và hợp xướng, chơi 4 nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lý thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc. Mục tiêu chương trình là giúp HS hoàn thiện các kỹ năng thực hành, mở rộng hiểu biết về âm nhạc trong mối tương quan với các yếu tố văn hoá, lịch sử và xã hội; nhận thức, biết trân trọng, bảo vệ và phổ biến các giá trị âm nhạc truyền thống; ứng dụng kiến thức vào đời sống, đáp ứng sở thích cá nhân và tiếp cận với những nghề nghiệp liên quan đến âm nhạc. Thời lượng dạy học ở mỗi lớp là 70 tiết/năm học. Bên cạnh đó, HS có thể tự chọn các chuyên đề học tập với thời lượng 35 tiết/năm học.

2. Đổi mới đáng chú ý môn Âm nhạc trong Chương trình phổ thông mới

Thứ nhất là đổi mới về định hướng. Chương trình được xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học, tập trung phát triển năng lực thẩm mĩ trong lĩnh vực âm nhạc (năng lực âm nhạc), với 3 thành phần: Thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc. Để phát triển được những năng lực đó, HS cần học các nội dung: Hát, nghe nhạc, đọc nhạc, nhạc cụ, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc, thông qua những phương pháp dạy học phù hợp. Chương trình được xây dựng theo định hướng mở (không qui định số lượng bài hát, bài tập nhạc cụ, đọc nhạc...) để tác giả SGK và giáo viên vận dụng linh hoạt, tránh quá tải.

Thứ hai là đổi mới về nội dung. Chương trình xác định được nội dung GD với những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại; lần đầu tiên nội dung nhạc cụ được dạy học trong trường phổ thông. Bên cạnh đó, chương trình điều chỉnh tên một vài nội dung, ví dụ: Hát, đọc nhạc, thường thức âm nhạc, câu chuyện âm nhạc...

Thứ ba là đổi mới về phương pháp dạy học. Chương trình xác định HS cần được tiếp cận âm thanh trước khi học kí hiệu âm nhạc, tiếp cận lí thuyết thông qua trải nghiệm thực hành; lí thuyết âm nhạc không học tách biệt mà tích hợp trong các nội dung hát, nhạc cụ, đọc nhạc. Chương trình cũng định hướng vận dụng một số phương pháp dạy học phổ biến trên thế giới như: Chơi tiết tấu bằng động tác tay, chân, đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay, nghe và cảm thụ âm nhạc...

Thứ tư là đổi mới về phạm vi GD. Lần đầu tiên môn Âm nhạc được dạy học ở cấp THPT.

Nói về mục tiêu chung của môn Âm nhạc mới, theo ThS Lê Anh Tuấn, môn Âm nhạc giúp HS hình thành, phát triển năng lực âm nhạc dựa trên nền tảng kiến thức âm nhạc phổ thông và các hoạt động học tập đa dạng để trải nghiệm và khám phá nghệ thuật âm nhạc. Nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ và tình yêu âm nhạc, nhận thức được sự đa dạng của thế giới âm nhạc và mối liên hệ giữa âm nhạc với văn hoá, lịch sử, xã hội cùng các loại hình nghệ thuật khác, hình thành ý thức bảo vệ và phổ biến các giá trị âm nhạc truyền thống. Có đời sống tinh thần phong phú với những phẩm chất cao đẹp, có định hướng nghề nghiệp phù hợp, phát huy tiềm năng hoạt động âm nhạc và phát triểncác năng lực chung của HS.

Những năng lực âm nhạc mà Chương trình môn Âm nhạc hình thành cho HS gồm năng lực thể hiện âm nhạc; năng lực cảm thụ và hiểu biết âm nhạc; năng lực ứng dụng và sáng tạo âm nhạc.

11 tháng 10 2021

á à,sao chép

10 tháng 1 2021

có 4 thuộc tính

 

10 tháng 1 2021

cao độ :chỉ độ cao ,thấp

trường độ ;chỉ độ ngân dài ,ngắn

cường độ ;chỉ độ mạnh nhẹ

âm sắc; chỉ hình trạng sắc thái

9 tháng 12 2023

1) Cao độ: Là độ cao, thấp của âm thanh phụ thuộc vào tần số dao động. tần số dao động càng lớn thì âm thanh càng cao và ngược 2) Trường độ: là độ dài, ngắn của âm thanh phụ thuộc vào thời gian sóng âm tồn tại trong môi trường không khí. 
3) Cường độ: Là độ to, nhỏ ,mạnh nhẹ của âm thanh, phụ thuộc vào biên độ dao động. Biên độ càng lớn âm thanh càng to và ngược lại. 
4) Âm sắc: Là chất lượng âm thanh. Âm sắc phụ thuộc vào cấu tạo của vật thể đàn hồi. Vật thể đàn hồi khác nhau có các dạng dao động khác nhau