K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: Xét hình thang MNEK có 

A là trung điểm của MK

AB//MN//EK

Do đó: B là trung điểm của NE

Suy ra: x=5cm

Bài 8:

a) Ta có: AD+DB=AB(D nằm giữa A và B)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà DB=EC(gt)

và AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AD=AE

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(AD=AE;AB=AC\right)\)

Do đó: DE//BC(Định lí Ta lét đảo)

c) Xét tứ giác BDEC có DE//BC(cmt)

nên BDEC là hình thang có hai đáy là DE và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BDEC(DE//BC) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên BDEC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Bài 7:

a) Xét ΔADE vuông tại E và ΔBCF vuông tại F có

AD=BC(ABCD là hình thang cân)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ABCD là hình thang cân)

Do đó: ΔADE=ΔBCF(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DE=CF(Hai cạnh tương ứng)

\(\Leftrightarrow DE+EF=CF+FE\)

\(\Leftrightarrow DF=CE\)

b) Xét tứ giác ABFE có 

AE//BF(gt)

AE=BF(ΔAED=ΔBFC)

Do đó: ABFE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Suy ra: AB=EF(Hai cạnh đối)

14 tháng 8 2018

=2

kb nhé

:D

14 tháng 8 2018

1+1=2

Kb với mik nhé!!!

25 tháng 8 2017

Đau đầu, hoa mắt chóng mặtt khi đọc bài luận của chị oho

25 tháng 8 2017

cj định chửi cơ mak nghĩ ở đây cần có sự tế nhị nên thôi chứ k thì cho e đọc cả bài luận đến sáng mai nhé :)

22 tháng 12 2021

chẳng nhìn rõ cái gì bạn ạ hum

Câu 1: 

A: Sai

B: Sai

C: Đúng

D: Sai

Câu 2: A

 

6 tháng 11 2021

a) \(\Rightarrow3x\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

b) \(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x-3-3+x^2\right)=0\Rightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

c) \(\Rightarrow x\left(x-2\right)+5\left(x-2\right)=0\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-5\end{matrix}\right.\)

d) \(\Rightarrow x^2\left(x+5\right)-4\left(x+5\right)=0\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

e) \(\Rightarrow4x^2-4x+1-4x^2+25=18\)

\(\Rightarrow4x=8\Rightarrow x=2\)

6 tháng 11 2021

10. 

b) \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-3-3+x^2\right)=0\\ \Leftrightarrow\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)

d) \(\Leftrightarrow x^2\left(x+5\right)-4\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x^2-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

e) \(\Leftrightarrow4x^2-4x+1-4x^2+25-18=0\\ \Leftrightarrow-4x+8=0\\ \Leftrightarrow x=2\)

28 tháng 4 2019

mình nè , kết bạn nhé

28 tháng 4 2019

BN

KO

NÊN

ĐĂNG

CÂU

HỎI

LINH

TINH

LÊN

DIỄN

ĐÀN

Bài 3: 

Xét ΔBAC có

E là trung điểm của AB

D là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: DE//BC và \(DE=\dfrac{BC}{2}\)

Hình thang EDCB có 

M là trung điểm của EB

N là trung điểm của DC

Do đó: MN là đường trung bình của hình thang EDCB

Suy ra: MN//ED//BC và \(MN=\dfrac{ED+BC}{2}\)

\(\Leftrightarrow MN=\left(\dfrac{1}{2}BC+BC\right):2=\dfrac{3}{4}BC\)

Xét ΔEBD có

M là trung điểm của EB

MI//ED

Do đó: I là trung điểm của BD

Xét ΔBED có 

M là trung điểm của EB

I là trung điểm của BD

Do đó: MI là đường trung bình của ΔBED

Suy ra: \(MI=\dfrac{ED}{2}=\dfrac{1}{4}BC\left(1\right)\)

Xét ΔECD có 

N là trung điểm của DC

NK//ED

Do đó: K là trung điểm của EC

Xét ΔECD có 

N là trung điểm của DC

K là trung điểm của EC

Do đó: NK là đường trung bình của ΔECD

Suy ra: \(NK=\dfrac{ED}{2}=\dfrac{1}{4}BC\left(2\right)\)

Ta có: MI+IK+KN=MN

nên \(IK=\dfrac{1}{4}BC\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) suy ra MI=IK=KN