K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-Đó là ông Nguyễn Hữu Tiến (1901–1941), tên khai sinh Trương Xuân Trinh, còn gọi là "Thầy giáo Hoài" hay "Hải Đông", Xứ ủy viên Nam Kỳ là nhà cách mạng và là Đảng viên cộng sản Việt Nam. Ông được cho là là tác giả của mẫu Quốc kỳ Việt Nam.

“Công lao phát minh ra chữ quốc ngữ cửa Việt Nam chính là của người Pháp,đó Giám mục Alexandre de Rhodes”.

9 tháng 4 2021
Các chuyên gia, học giả trong và ngoài nước đã dành nhiều thời gian tìm hiểu xem ai là người có công đầu với chữ quốc ngữ Việt Nam. Đề tài này đã được bàn thảo, tranh luận suốt nhiều năm và cái tên được nhắc đến nhiều nhất là Alexandre de Rhodes.  Giáo sĩ người Pháp Alexandre de Rhodes (1591-1660) được người dân Việt Nam và thế giới biết đến rộng rãi qua 2 quyển sách: Tự điển An Nam - Bồ Đào Nha - Latin (gọi tắt Tự điển Việt - Bồ - La) và Phép giảng tám ngày bằng quốc ngữ được tòa thánh La Mã cho xuất bản năm 1651. Ông được đánh giá là người có công hoàn thiện chữ quốc ngữ thông qua việc tu chỉnh, biên soạn hai tác phẩm trên. Chính vì vậy, từ lâu giáo sĩ này được coi là một trong những tên tuổi lớn có công lớn trong việc tạo ra chữ quốc ngữ.Để tưởng nhớ công lao của giáo sĩ Alexandre de Rhodes trong việc sáng chế và làm cho chữ quốc ngữ ngày càng hoàn hảo, một bia kỷ niệm khắc tên ông đã được dựng bên hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội vào năm 1941. Đến năm 1955, tên của giáo sĩ này được đặt cho một con đường ở trung tâm Sài Gòn năm 1955. Rất nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu đánh giá cao vai trò của giáo sĩ Alexandre de Rhodes đối với chữ quốc ngữ của Việt Nam. Cụ thể, vào năm 1950, Giáo sư Dương Quảng Hàm đánh giá giáo sĩ người Pháp này là người có công nhất và là người đầu tiên đem in những cuốn sách bằng chữ quốc ngữ. Nhà nghiên cứu Võ Long Tê cũng gây chú ý khi đưa ra nhận xét: “Đành rằng giáo sĩ Alexandre de Rhodes không phải là người duy nhất đã sáng chế và làm cho chữ quốc ngữ trở nên hoàn hảo nhưng lịch sử vẫn xem vị giáo sĩ này là thủy tổ chữ quốc ngữ vì đã có công thử thách chữ quốc ngữ trong các lĩnh vực soạn sách tự điển, văn phạm, giáo lý và nhất là phổ biến rộng rãi chữ quốc ngữ bằng những tác phẩm ấn loát tại nhà in của Thánh bộ Truyềngiáo tại La Mã”.Có chung quan điểm trên, nhà nghiên cứu Hoàng Tiến nhắc lại vai trò của giáo sĩ Alexandre de Rhodes trong đề tài khoa học cấp nhà nước: Chữ quốc ngữ và cuộc cách mạng chữ viết đầu thế kỷ 20 được xuất bản năm 1994. "Cha cố người Pháp Alexandre de Rhodes là một nhà bác học rất giỏi về khoa ngôn ngữ đã tới Việt Nam và giảng đạo bằng tiếng Việt. Tất nhiên, việc này có công sức đóng góp của nhiều người, nhưng ông là đại diện và giữ công đầu”, nhà nghiên cứu Hoàng Tiến nhận định.

Đó là nhạc sĩ Văn Cao.

16 tháng 4 2018

Đáp án A

30 tháng 5 2017

Đáp án A

1 tháng 2 2018

Đáp án: A

Ý nghĩa của ngày này đó là:đây là ngày để tôn vinh truyền thống,văn hóa của mỗi gia đình,ngày mà các thành viên gia đình sum họp trò chuyện,thăm hỏi nhau.Là ngày mà các cặp vợ chồng cùng tâm sự với nhau để giữ cho mái ấm gia đình luôn hạnh phúc.

 

Em sẽ cố gắng thực hiện tốt quyền công dân như sau:em sẽ cố gắng học tập thật tốt,sống tốt và có ý nghĩa với gia đình và xã hội,nghe lời thầy cô,nói "không " với các tệ nạn xã hội,........

chúc bn hoch tốt !!! yeu

Câu 1 : Kể tên một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? Em hãy nêu những việc học sinh cần làm để thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam?Câu 2 : Tôn trong sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới là  gì? Theo em, vì sao cần tôn trọng sự đa dạng các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? Câu 3 : Lao động cần cù, sáng tạo là gì? Bản thân em đã và sẽ làm...
Đọc tiếp

Câu 1 : Kể tên một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? Em hãy nêu những việc học sinh cần làm để thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam?

Câu 2 : Tôn trong sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới là  gì? Theo em, vì sao cần tôn trọng sự đa dạng các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới?

Câu 3 : Lao động cần cù, sáng tạo là gì? Bản thân em đã và sẽ làm gì để rèn luyện lao động cần cù,sáng tạo?

Câu 4:

Trong giờ làm việc nhóm, bạn An nói riêng với bạn Chung: “Nhóm mình có bạn Hoa học giỏi nên chúng mình không cần suy nghĩ hay làm gì đâu, vì đã có bạn Hoa làm hết rồi”.

a. Theo em, lời nói của bạn An như vậy có đúng không? Vì sao?

b. Nếu em là bạn Chung, em sẽ nói gì với An?

 

0
8 tháng 1 2022

D

3 tháng 4 2022

a) Mục đích : muốn nói đến lòng yêu nước của mỗi con người .Mong muốn con người có những hiểu biết về truyền thống từ những người xa xưa truyền lại , để lại cho đến đời con cháu .

b) Cảm xúc : khi hát bài quốc ca vào buổi chào cờ đầu tuần em thấy rất ngượng mộ và tự vào về những chiến sĩ , anh hùng đã có công xây dựng đất nước .

< nói thật , cả năm cấp 1 , mình học . Mình không nhớ nổi bài quốc ca . Chỉ nhớ lời 1 , còn lớp 2 thì không thuộc , chỉ nhớ vài chữ, nhớ lại thấy buồn cười quá , đáng lẽ mình nên học thuộc bài quốc ca , để chứng tốt mình con người của việt nam , yêu đất nước của mình hơn các đất nước khác >

Trách nhiệm của em : 

- Học giỏi , nghe lời ông bà , bố mẹ và những người lớn 

- Luôn ghi nhớ công ơn , việc làm của những vị anh hùng vĩ đại

- Học hành chăm chỉ , có chí khí cầu tiền , suy nghĩ tích cực .

- Yêu nước , thương yêu con người , cũng như cách mà những vị anh hùng đã làm .
- ....

a) Mục đích của cuộc thi là khơi dạy tinh thần yêu nước, khơi dạy về niềm tự hào dân tộc, khơi dạy đam mê tìm hiểu về các truyền thống trong các bạn trẻ, tạo cảm hứng cho các bạn tìm về với lịch sử cội nguồn,...

b)

-Cảm xúc: Em cảm thấy xúc động, tự hào khi mình là một người con của đất nước Việt Nam thân yêu, đồng thời thấu hiểu thêm nỗi vất vả của dân ta khi xưa qua lời bài hát,..

-Trách nhiệm: Càng cảm thấy mình nên cố gắng hơn vì đang mang trên vai trách nhiệm của một người con nước Việt, cố gắng hơn nữa để xứng đáng ;làm cháu Bác Hồ Chí Minh,..