K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2016

1. Vua Quang Trung đã yêu cầu nhà Thanh: Vua nhà Thanh phải công nhận Quang Trung là "Quốc vương", nghĩa là vua của một nước độc lập

2. Vua Quang Trung giao cho Nguyễn Thiếp lập Huyện Sùng Chín để dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm

1 tháng 5 2016

Cảm ơn Nguyễn Minh Anh nhéhihi

 

1 tháng 5 2016
  1. thời Quang Trung chữ viết chính thức của nhà nước là chữ Nôm
  2. để dịch kinh sách từ Hán sang Nôm
  3. công nhận Quang Trung là "Quốc vương"
  4. Quang trung mất vào ngày 16-9-1792
  5. Sau khi Quang Trung mất, Quang Toản lên ngôi vua
  6. Sau khi Quang Trung Mất, Quang Toản lên ngôi vua nhưng không đủ năng lực và uy tín điều hành công việc quốc gia nên nội bộ triều đình Phú Xuân nảy sinh mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóng
  7. Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm 1802, lấy niên hiệu Gia Long
  8. Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở Phú Xuân
5 tháng 5 2016

Câu 1:Chữ Nôm

Câu 2: dịch sách chữ hán sang chữ nôm

Câu 3:Quốc Vương

Câu 4:16/9/1792

Câu 5: Nguyễn Quang Toản

Câu 6:Quang Toản không đủ năng lực điều hành công việc nên nội bộ triều đìnhPhú Xuân nảy sinh mâu thuẫn

Câu 7:1802 niên hiệu là Gia Long

Câu 8:Phú xuân

mn cho e hỏi cô em hỏi ntn là sao ạ:)???(đề cương trắc nghiệm)I/ Nhân vật lịch sử Nguyễn Huệ? Quốc vương? Nguyễn Ánh? Trương Phúc Loan? Lê Chiêu Thống? Nguyễn Hữu Chỉnh+Vũ Văn Nhậm? Lê Ngọc Hân? Nguyễn Thiếp?  Ngô Thì Nhậm+Ngô Văn Sở?  Sầm Nghi Đống?  Tôn Sĩ Nghị?  Nguyễn Công Trứ?  II/ Địa danh lịch sử Tây Sơn thượng đạo? Tây Sơn hạ đạo? Qui Nhơn? Gia Định? Tam Điệp - Biện Sơn? Ngọc Hồi –...
Đọc tiếp

mn cho e hỏi cô em hỏi ntn là sao ạ:)???(đề cương trắc nghiệm)

I/ Nhân vật lịch sử 

Nguyễn Huệ? Quốc vương? 

Nguyễn Ánh? 

Trương Phúc Loan? 

Lê Chiêu Thống? 

Nguyễn Hữu Chỉnh+Vũ Văn Nhậm? 

Lê Ngọc Hân? 

Nguyễn Thiếp? 

 Ngô Thì Nhậm+Ngô Văn Sở? 

 Sầm Nghi Đống? 

 Tôn Sĩ Nghị? 

 Nguyễn Công Trứ? 

 

II/ Địa danh lịch sử 

Tây Sơn thượng đạo? 

Tây Sơn hạ đạo? 

Qui Nhơn? 

Gia Định? 

Tam Điệp - Biện Sơn? 

Ngọc Hồi – Đống Đa? 

Rạch Gầm - Xoài Mút? 

Phú Xuân? 

Nghệ An? 

 Thăng Long? 

 

III/ Thời gian lịch sử 

1771? 

1775? 

1777? 

Cuối 1784? 

19/1/1785? 

6/1786? 

21/7/1786? 

Cuối 1788? 

Đêm 30 Tết Kỉ Dậu 1789? 

Đêm mùng 3 Tết Kỉ Dậu 1789? 

 Mờ sáng mùng 5 Tết Kỉ Dậu 1789? 

 Trưa mùng 5 Tết Kỉ Dậu 1789? 

16/9/1792? 

1802? 

 1815? 

1831-1832? 

 

IV/  Phong trào Tây Sơn 

Giáo sĩ phương Tây mô tả về nghĩa quân Tây Sơn? 

Trận thuỷ chiến tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm? 

Trận đánh lừng lẫy tiêu diệt quân Thanh? 

Nhiệm vụ mới đặt ra với quân TS sau khi đã làm chủ Đàng Trong? 

 

VI/ Quang Trung xây dựng đất nước. 

Khôi phục kinh tế? 

Viện Sùng chính? 

Chiếu lập học? 

Chủ trương giáo dục? 

Chữ Nôm? 

Tình hình an ninh quốc phòng? 

Chính sách ngoại giao? 

Xây dựng quân đội? 

Câu thơ ghi nhớ công ơn Quang Trung? 

Nguyên nhân sụp đổ vương triều Tây Sơn sau khi Quang Trung mất? 

 

VII/ Chế độ PK nhà Nguyễn. 

Chế độ nhà nước? 

Luật pháp? 

Đơn vị hành chính? 

Chính sách ngoại giao với nhà Thanh và phương Tây? 

Doanh điền sứ? 

Chế độ quân điền? 

1
11 tháng 4 2022

Nối lại với nhau á

13 tháng 5 2016

- Vua Quang Trung dự đoán sau khi quân Thanh bại trận, vua nhà Thanh sẽ nổi giận mà sai đội quân khác tấn công Tây Sơn, vì vậy vua Quang Trung đã viết thư giảng hòa với lời ngoại giao khôn khéo nên vua nhà Thanh đã chấp thuận lời giảng hòa. Quan hệ giữa hai nước trở lại bình thường.

- Nhận xét: Chính sách ngoại giao của Quang Trung vừa khôn khéo, kiên quyết nhưng mềm dẻo và linh hoạt với phương Bắc. Giúp nâng cao lòng tự hào của dân tộc, vừa mềm dẻo để giữ vững nền độc lập cho dân tộc.

13 tháng 5 2016

Bạn tham khảo tại nêu và nhận xét chính sách ngoại giao khôn khéo của quang trung đối với nhà thanh - Lớp 6/7 Hỏi Đáp - Đặt câu hỏi và nhận câu trả lời về mọi vấn đề trong cuộc sống nhé

Chúc bạn học tốt!hihi

2 tháng 5 2021

Câu 1: Quang Trung sử dụng chữ Nôm là chữ viết chính thức của nhà nước thay cho chữ Hán thể hiện sự tự chủ của dân tộc vì chữ Nho là chữ sáng tạo của người Việt.

Câu 2: 

- Chủ trương “bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn đã cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời.

- Kìm hãm sự phát triển của kinh tế, làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.

2 tháng 5 2021

câu 1:vua quang trung muốn phát huy hết sức có thể và cũng muốn khẳng định rằng việt nam là một đất nước có chủ quyền,có ngôn ngữ đất nước có thể sánh vai với bất cứ nước nào

cau 2:

Kinh tế Việt Nam thời nhà Nguyễn phản ánh kết quả hoạt động của các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương mại Việt Nam dưới sự cai trị của nhà Nguyễn thời kỳ còn độc lập (1802-1884) (giai đoạn kinh tế tiếp theo được phản ánh trong bài Kinh tế Việt Nam thời Pháp thuộc).

Nền kinh tế Việt Nam thời nhà Nguyễn là nên kinh tế chủ yếu dựa trên nông nghiệp. Bên cạnh đó là sự tái phục hồi hoạt động nội thương sau thời gian dài đất nước bị chia cắt. Dưới thời Thiệu Trị, chính sách ngoại thương với các nước phương Tây có một số ưu đãi, trong khi với các nước láng giềng thì còn nhiều hạn chế và thủ tục phiền phức.

12 tháng 5 2016

Nguyễn Thiếp

12 tháng 5 2016

Nguyễn Thiếp

25 tháng 12 2021

a

28 tháng 2 2021

- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) quê ở huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng), đỗ Trạng Nguyên, làm quan triều Mạc rồi từ quan về dạy học, người đương thời quen gọi ông là Trạng Trình.

- Ông có tấm lòng cao thượng, muốn "lo trước những việc lo của thiên hạ".

- Là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ XVI. Ông được biết đến nhiều vì tư cách đạo đức, tài thơ văn của một nhà giáo có tiếng thời kỳ Nam - Bắc triều cũng như tài tiên tri các tiến triển của lịch sử Việt Nam. Người đời coi ông là nhà tiên tri số một trong lịch sử Việt Nam đồng thời lưu truyền nhiều câu sấm ký được cho là bắt nguồn từ ông và gọi chung là Sấm Trạng Trình.

28 tháng 2 2021

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) quê ở huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng), đỗ Trạng Nguyên, làm quan triều Mạc rồi từ quan về dạy học, người đương thời quen gọi ông là Trạng Trình.

- Ông có tấm lòng cao thượng, muốn "lo trước những việc lo của thiên hạ".

- Là một trong những nhân vật có ảnh hưởng nhất của lịch sử cũng như văn hóa Việt Nam trong thế kỷ XVI. Ông được biết đến nhiều vì tư cách đạo đức, tài thơ văn của một nhà giáo có tiếng thời kỳ Nam - Bắc triều cũng như tài tiên tri các tiến triển của lịch sử Việt Nam. Người đời coi ông là nhà tiên tri số một trong lịch sử Việt Nam đồng thời lưu truyền nhiều câu sấm ký được cho là bắt nguồn từ ông và gọi chung là Sấm Trạng Trình.

 

15 tháng 4 2021

Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn đối với nhà Thanh là thuần phục hoàn toàn, còn của Quang Trung là mềm dẻo nhưng kiên quyết đối với nhà Thanh

16 tháng 4 2021

Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn có gì khác so với thời Quang Trung?

 

 

 Thời Quang Trung

 Thời Nguyễn

 Ngoại giao

 

 Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng vẫn kiên quyết, bảo vệ từng tấc đất của Tổ Quốc. Thuần phục nhà Thanh nhưng khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.

 Ngoại thương

 

 - Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều thứ thuế
 - Mở cửa ải, thông chợ búa​
 - Buôn bán với các nước : Trung Quốc, Xiêm, Mã Lai, ...
 - Hạn chế buôn bán với các nước phương Tây​

 

Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại thời Nguyễn.

→ Tích cực: Mặc dù triều đình nhà Nguyễn chịu phục tùng nhà Thanh và bắt Lào và Chân Lạp phải thần phục, quan hệ thân thiện với các nước láng giềng vẫn được duy trì.

→ Hạn chế: Với chủ trương “bế quan tỏa cảng” (đóng cửa, không giao tiếp với phương Tây) vì sợ các nước này nhòm ngó nên đã không chấp nhận đặt quan hệ ngoại giao với họ. Chính sách này nhằm cản trở việc giao lưu với những nước có nền khoa học và công nghệ phát triển lúc bấy giờ, không có điều kiện tiếp cận với nền khoa học kỹ thuật đương thời và làm cho nước ta tiếp tục trong tình trạng nông nghiệp lạc hậu.