K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

+ AE chung.

+ AB = AC (gt).

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (c - c - c).

b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

Mà AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).

=> AE là phân giác ^BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).

c) Xét tam giác ABC cân tại A có: 

AE là phân giác ^BAC (cmt).

=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> AE \(\perp\) BC.

Xét tam giác BIE và tam giác CIE:

+ IE chung.

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

+ ^BEI = ^CEI ( = 90o).

=> Tam giác BIE = Tam giác CIE (c - g - c).

 

11 tháng 8 2018

| 7x - 10 | + 7x = 10

| 7x - 10 | = 10 - 7x

=> 7x - 10 thuộc { 10 - 7x; -10 + 7x }

+) 7x - 10 = 10 - 7x

7x + 7x = 10 + 10

14x = 20

x = 10/7

+) 7x - 10 = -10 + 7x

7x - 7x = -10 + 10

0x = 0

=> x = 0

Học tốt O.o

11 tháng 8 2018

TH1 :  x < 10/7

=> / 7x - 10 / +7x  = 10 - 7x + 7x = 10 ( luôn đúng )

=> với mọi x < 10/7, ta luôn có / 7x - 10 /  + 7x = 10

TH2 :  x = 10/7

=> /7x - 10/  + 7x = 0 + 7x = 10

=> x = 10/ 7 ( thỏa mãn )

TH3 : x > 10/7

=> / 7x - 10 / + 7x =  7x - 10 + 7x = 10

=> 14 x = 10

=> x = 10/ 7 ( loại )

Vậy với mọi x < 10/7, biểu thức trên luôn đúng

25 tháng 12 2021

Bài 5:

Gọi số sách 7A,7B,7C,7D lần lượt là \(a,b,c,d\in \mathbb{N^*},sách\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{37}=\dfrac{b}{37}=\dfrac{c}{40}=\dfrac{d}{36}=\dfrac{c-d}{40-36}=\dfrac{12}{4}=3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=111\\b=111\\c=120\\d=108\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bài 6:

Gọi cd, cr theo thứ tự là \(a,b>0;m\)

\(\Rightarrow a:b=5:4\Rightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}\)

Đặt \(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{4}=k\Rightarrow a=5k;b=4k\)

Mà \(ab=500\Rightarrow20k^2=500\Rightarrow k^2=25\Rightarrow k=5\left(k>0\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5\cdot5=25\\b=5\cdot4=20\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\text{Chu vi là }2\left(a+b\right)=2\left(25+20\right)=90\left(m\right)\)

25 tháng 12 2021

thanks bn

17 tháng 10 2021

Câu 3: 

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{3+2}=\dfrac{90}{5}=18\)

Do đó: x=54; y=36

17 tháng 10 2021

B giúp mik câu 4 đc k ạ

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên AM là đường trung trực

16 tháng 9 2021

\(2^{600}=\left(2^3\right)^{200}=8^{200}\)

\(3^{400}=\left(3^2\right)^{200}=9^{200}\)

VÌ \(8^{200}< 9^{200}\)

---> \(2^{600}< 3^{400}\)

XIN TIICK

16 tháng 9 2021

2 mũ 600 nhé mà a zai lớp 6 hỏi cái này làm gì 
t i c k e nhé a zai :)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 8 2023

Lời giải:

a. Với $n$ nguyên khác -3, để $B$ nguyên thì:

$2n+9\vdots n+3$

$\Rightarrow 2(n+3)+3\vdots n+3$

$\Rightarrow 3\vdots n+3$

$\Rightarrow n+3\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-2; -4; 0; -6\right\}$

b. 

$B=\frac{2n+9}{n+3}=\frac{2(n+3)+3}{n+3}=2+\frac{3}{n+3}$

Để $B_{\max}$ thì $\frac{3}{n+3}$ max

Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên dương nhỏ nhất

Tức là $n+3=1$

$\Leftrightarrow n=-2$

c. Để $B$ min thì $\frac{3}{n+3}$ min

Điều này đạt được khi $n+3$ là số nguyên âm lớn nhất 

Tức là $n+3=-1$

$\Leftrightarrow n=-4$

2 tháng 12 2021

ĐKXĐ : 2x \(\ge\)0 <=> x \(\ge\)0

| 7 + x | = 2x <=> \(\orbr{\begin{cases}7+x=2x\\7+x=-2x\end{cases}}\)

                     <=> \(\orbr{\begin{cases}x=7\\x=\frac{-7}{3}\end{cases}}\)( KTMĐK)

Vậy x = 7