K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2022

lần thứ bnhiu

14 tháng 2 2022

Lần thứ 51

6 tháng 2 2017

Kính thưa Tổng thư ký LHQ ngài António Guterres.

Góp phần tìm ra những giải pháp vượt qua những thách thức mới, Hội nghị chính sách thế giới hồi giữa tháng 10 vừa qua tại TP Ma-ra-kếch của Ma-rốc đã đưa ra một nhận thức chung cho rằng, cuộc khủng hoảng tài chính-kinh tế phát sinh từ các nước phát triển, song các nước đang phát triển chịu hậu quả nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng và được coi là đầu tàu vượt bão tài chính thế giới. Tuy nhiên, các nước đang phát triển chưa có được tiếng nói xứng đáng trong việc hoạch định chính sách kinh tế toàn cầu. Bài học rút ra từ khủng hoảng là quản lý kinh tế toàn cầu không thể bỏ qua những đối tượng dễ bị tổn thương nhất hoặc thiệt thòi nhất trong xã hội, vì đẩy hết gánh nặng cho những người hầu như không chịu trách nhiệm về các cuộc khủng hoảng tài chính là điều không thể chấp nhận được.

Tôi cho rằng, cộng đồng quốc tế cần tập trung nguồn lực, phối hợp hành động giải quyết ba vấn đề lớn của thế giới hiện nay, gồm hỗ trợ những đối tượng dễ bị tổn thương trong xã hội, chống biến đổi khí hậu và tăng cường quản trị toàn cầu. Các nước đang phát triển và chậm phát triển là những đối tượng dễ bị ảnh hưởng và thiệt hại nặng nề bởi những biến động xấu trên thế giới. Hai khối các nước phát triển và các nước đang phát triển cần tập trung nỗ lực vượt qua những thách thức từ biến đổi khí hậu. Vì vậy, các nước phải giảm 50% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào thời điểm này và biến đổi khí hậu phải trở thành phần thiết yếu trong chương trình phát triển bền vững. Báo cáo của LHQ vừa công bố cho biết, trong chín tháng qua, các thảm họa thiên nhiên trên thế giới như động đất, bão, lũ lụt và lở đất... đã ảnh hưởng cuộc sống của 256 triệu người trên toàn cầu, cướp đi sinh mạng của hơn 236 nghìn người và gây thiệt hại vật chất ước tính 81 tỷ USD. Ðại hội đồng LHQ khóa 65 đã lên tiếng kêu gọi các quốc gia tăng cường hợp lực, cùng nhau đối phó những thách thức đối với loài người. Hiện nay, nhu cầu quản trị toàn cầu cần được tăng cường để đối phó với những thách thức của thế kỷ mới, trong đó có công nghệ sinh học, hoạt động tội phạm có tổ chức, chủ nghĩa khủng bố và những vấn đề liên quan tới dòng người nhập cư vì nhiều lý do. Nguy cơ các tổ chức khủng bố sở hữu nguyên liệu hạt nhân đang đặt thế giới trước nhiệm vụ khẩn cấp mới trong chương trình an ninh hạt nhân toàn cầu. Quản trị toàn cầu là vấn đề quá lớn và quá quan trọng mà một nhóm nước hoặc một tổ chức không thể đảm đương nổi.

Cuộc khủng hoảng tài chính-kinh tế toàn cầu trong hai năm qua đã xóa đi thành tựu kinh tế đạt được trong hai mươi năm qua. Thống kê của LHQ cho thấy có khoảng 40 triệu người trở lại cảnh đói nghèo, bao gồm cả những người ở các nước phát triển. Tình trạng thất nghiệp gia tăng nảy sinh những vấn đề xã hội khác. Chính phủ nhiều nước châu Âu phải áp dụng các biện pháp khắc khổ và cắt giảm các khoản chi tiêu xã hội. LHQ đã kêu gọi các nước tập trung giải quyết tình trạng thất nghiệp cao trong thanh niên, coi đây là giải pháp hiệu quả nhất để xóa giảm đói nghèo trên toàn cầu. Số liệu thống kê năm 2009 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho biết, trong số 212 triệu người thất nghiệp trên thế giới, có khoảng 81 triệu người là thanh niên và đây là tỷ lệ cao nhất trong lịch sử. Số người thất nghiệp trong năm 2009 tăng 0,9% so với năm 2007, trong khi tỷ lệ này ở nhóm thanh niên là 1,6%. Số lực lượng lao động là thanh niên thất nghiệp cao gấp ba lần so với lực lượng lao động thuộc các lứa tuổi khác, trong khi hơn 50% số dân ở độ tuổi lao động trên thế giới đang đối mặt với nguy cơ cao mất việc làm. Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa LHQ (UNESCO), I-ri-na Bô-cô-va cho rằng, cuộc chiến xóa giảm đói nghèo cần gắn với sự đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con người, trong đó có giáo dục, y tế, chỗ ở, lương thực,... cũng như cơ hội việc làm tốt. Bà nêu rõ giáo dục đóng vai trò trung tâm để thu hẹp khoảng cách giàu nghèo và mang lại việc làm tốt cho mỗi cá nhân. Vì thế, đầu tư cho giáo dục và đào tạo là chìa khóa để xóa giảm đói nghèo.

Trong báo cáo hằng năm về hiện trạng đói nghèo ở nông thôn, LHQ nêu rõ, nạn đói nghèo ở nông thôn đang là thách thức lớn đối với tiến trình thực hiện Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ về xóa đói nghèo trên toàn cầu. Thanh niên và trẻ em là các nhóm dân cư lớn nhất trong cộng đồng người nghèo ở nông thôn hiện nay. Vì vậy, tạo các cơ hội mới và tốt hơn để thanh niên và trẻ em nông thôn thoát khỏi đói nghèo là nhiệm vụ cấp thiết và cũng là thách thức không chỉ đối với các nước mà cả cộng đồng thế giới. LHQ khuyến cáo các nước cần mở rộng các cơ hội về giáo dục, đặc biệt là kỹ năng nghề nghiệp cần thiết để tạo điều kiện cho thanh thiếu niên nông thôn vượt qua đói nghèo. Thách thức toàn cầu trong tương lai gần là thế giới cần sản xuất đủ lương thực để nuôi sống chín tỷ người trên Trái đất vào năm 2050. Theo Báo cáo, để đáp ứng nhu cầu này, sản xuất lương thực toàn cầu phải tăng thêm 70% và sản lượng lương thực của các nước đang phát triển phải tăng gấp hai lần. Sản lượng nông nghiệp của nông dân sản xuất nhỏ phải được coi trọng và sẽ đóng vai trò tích cực và hiệu quả hơn ở các nước đang phát triển. Các nước cũng cần nỗ lực lớn hơn và hiệu quả hơn để xử lý những lo ngại về khả năng người nghèo ở nông thôn trở thành người mua lương thực.

Để giảm nghèo bền vững ở nông thôn cần tạo ra môi trường chính sách hỗ trợ người nghèo. Các chính sách đối với nông thôn cần chú ý phân bổ nguồn lực lớn hơn cho phát triển nông thôn và chú trọng đến sự tiến bộ của phụ nữ vì đây là điều kiện tiên quyết cho mọi phát triển. Theo đó cần bảo đảm bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ, giúp họ có quyền tiếp cận lớn hơn các tài sản, dịch vụ, nguồn lực, kể cả quyền quyết định chính sách phát triển ở nông thôn. Với nhiều sự kiện diễn ra, cục diện chính trị - quân sự thế giới năm 2016 có những biến chuyển lớn, thay đổi cơ bản, nhanh chóng. Trong đó, trật tự thế giới đa cực được thể hiện ngày càng rõ cùng vai trò nổi lên của nhiều nước. Đây sẽ là tiền đề quan trọng, tác động tới cục diện quốc tế năm 2017 với cả hai gam màu “sáng - tối”.

Tôi mong Tổng thư ký LHQ ngài António Guterres sẽ nhìn nhận và xem xét những ý kiến của tôi đã phân tích những mặt nổi cộm của thế giới gần đây, chúng ta cần giải quyết những vấn đề này trong những hướng tích cực nhất như tôi đã nêu.

Mr. Tony

Việt Nam, ngày 30 tháng 10 năm 2016

20 tháng 2 2017

Kính thưa Tổng thư ký LHQ ngài António Guterres.

Góp phần tìm ra những giải pháp vượt qua những thách thức mới, Hội nghị chính sách thế giới hồi giữa tháng 10 vừa qua tại TP Ma-ra-kếch của Ma-rốc đã đưa ra một nhận thức chung cho rằng, cuộc khủng hoảng tài chính-kinh tế phát sinh từ các nước phát triển, song các nước đang phát triển chịu hậu quả nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng và được coi là đầu tàu vượt bão tài chính thế giới. Tuy nhiên, các nước đang phát triển chưa có được tiếng nói xứng đáng trong việc hoạch định chính sách kinh tế toàn cầu. Bài học rút ra từ khủng hoảng là quản lý kinh tế toàn cầu không thể bỏ qua những đối tượng dễ bị tổn thương nhất hoặc thiệt thòi nhất trong xã hội, vì đẩy hết gánh nặng cho những người hầu như không chịu trách nhiệm về các cuộc khủng hoảng tài chính là điều không thể chấp nhận được.

Tôi cho rằng, cộng đồng quốc tế cần tập trung nguồn lực, phối hợp hành động giải quyết ba vấn đề lớn của thế giới hiện nay, gồm hỗ trợ những đối tượng dễ bị tổn thương trong xã hội, chống biến đổi khí hậu và tăng cường quản trị toàn cầu. Các nước đang phát triển và chậm phát triển là những đối tượng dễ bị ảnh hưởng và thiệt hại nặng nề bởi những biến động xấu trên thế giới. Hai khối các nước phát triển và các nước đang phát triển cần tập trung nỗ lực vượt qua những thách thức từ biến đổi khí hậu. Vì vậy, các nước phải giảm 50% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính vào thời điểm này và biến đổi khí hậu phải trở thành phần thiết yếu trong chương trình phát triển bền vững. Báo cáo của LHQ vừa công bố cho biết, trong chín tháng qua, các thảm họa thiên nhiên trên thế giới như động đất, bão, lũ lụt và lở đất... đã ảnh hưởng cuộc sống của 256 triệu người trên toàn cầu, cướp đi sinh mạng của hơn 236 nghìn người và gây thiệt hại vật chất ước tính 81 tỷ USD. Ðại hội đồng LHQ khóa 65 đã lên tiếng kêu gọi các quốc gia tăng cường hợp lực, cùng nhau đối phó những thách thức đối với loài người. Hiện nay, nhu cầu quản trị toàn cầu cần được tăng cường để đối phó với những thách thức của thế kỷ mới, trong đó có công nghệ sinh học, hoạt động tội phạm có tổ chức, chủ nghĩa khủng bố và những vấn đề liên quan tới dòng người nhập cư vì nhiều lý do. Nguy cơ các tổ chức khủng bố sở hữu nguyên liệu hạt nhân đang đặt thế giới trước nhiệm vụ khẩn cấp mới trong chương trình an ninh hạt nhân toàn cầu. Quản trị toàn cầu là vấn đề quá lớn và quá quan trọng mà một nhóm nước hoặc một tổ chức không thể đảm đương nổi.

Cuộc khủng hoảng tài chính-kinh tế toàn cầu trong hai năm qua đã xóa đi thành tựu kinh tế đạt được trong hai mươi năm qua. Thống kê của LHQ cho thấy có khoảng 40 triệu người trở lại cảnh đói nghèo, bao gồm cả những người ở các nước phát triển. Tình trạng thất nghiệp gia tăng nảy sinh những vấn đề xã hội khác. Chính phủ nhiều nước châu Âu phải áp dụng các biện pháp khắc khổ và cắt giảm các khoản chi tiêu xã hội. LHQ đã kêu gọi các nước tập trung giải quyết tình trạng thất nghiệp cao trong thanh niên, coi đây là giải pháp hiệu quả nhất để xóa giảm đói nghèo trên toàn cầu. Số liệu thống kê năm 2009 của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho biết, trong số 212 triệu người thất nghiệp trên thế giới, có khoảng 81 triệu người là thanh niên và đây là tỷ lệ cao nhất trong lịch sử. Số người thất nghiệp trong năm 2009 tăng 0,9% so với năm 2007, trong khi tỷ lệ này ở nhóm thanh niên là 1,6%. Số lực lượng lao động là thanh niên thất nghiệp cao gấp ba lần so với lực lượng lao động thuộc các lứa tuổi khác, trong khi hơn 50% số dân ở độ tuổi lao động trên thế giới đang đối mặt với nguy cơ cao mất việc làm. Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa LHQ (UNESCO), I-ri-na Bô-cô-va cho rằng, cuộc chiến xóa giảm đói nghèo cần gắn với sự đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con người, trong đó có giáo dục, y tế, chỗ ở, lương thực,... cũng như cơ hội việc làm tốt. Bà nêu rõ giáo dục đóng vai trò trung tâm để thu hẹp khoảng cách giàu nghèo và mang lại việc làm tốt cho mỗi cá nhân. Vì thế, đầu tư cho giáo dục và đào tạo là chìa khóa để xóa giảm đói nghèo.

Trong báo cáo hằng năm về hiện trạng đói nghèo ở nông thôn, LHQ nêu rõ, nạn đói nghèo ở nông thôn đang là thách thức lớn đối với tiến trình thực hiện Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ về xóa đói nghèo trên toàn cầu. Thanh niên và trẻ em là các nhóm dân cư lớn nhất trong cộng đồng người nghèo ở nông thôn hiện nay. Vì vậy, tạo các cơ hội mới và tốt hơn để thanh niên và trẻ em nông thôn thoát khỏi đói nghèo là nhiệm vụ cấp thiết và cũng là thách thức không chỉ đối với các nước mà cả cộng đồng thế giới. LHQ khuyến cáo các nước cần mở rộng các cơ hội về giáo dục, đặc biệt là kỹ năng nghề nghiệp cần thiết để tạo điều kiện cho thanh thiếu niên nông thôn vượt qua đói nghèo. Thách thức toàn cầu trong tương lai gần là thế giới cần sản xuất đủ lương thực để nuôi sống chín tỷ người trên Trái đất vào năm 2050. Theo Báo cáo, để đáp ứng nhu cầu này, sản xuất lương thực toàn cầu phải tăng thêm 70% và sản lượng lương thực của các nước đang phát triển phải tăng gấp hai lần. Sản lượng nông nghiệp của nông dân sản xuất nhỏ phải được coi trọng và sẽ đóng vai trò tích cực và hiệu quả hơn ở các nước đang phát triển. Các nước cũng cần nỗ lực lớn hơn và hiệu quả hơn để xử lý những lo ngại về khả năng người nghèo ở nông thôn trở thành người mua lương thực.

Để giảm nghèo bền vững ở nông thôn cần tạo ra môi trường chính sách hỗ trợ người nghèo. Các chính sách đối với nông thôn cần chú ý phân bổ nguồn lực lớn hơn cho phát triển nông thôn và chú trọng đến sự tiến bộ của phụ nữ vì đây là điều kiện tiên quyết cho mọi phát triển. Theo đó cần bảo đảm bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ, giúp họ có quyền tiếp cận lớn hơn các tài sản, dịch vụ, nguồn lực, kể cả quyền quyết định chính sách phát triển ở nông thôn. Với nhiều sự kiện diễn ra, cục diện chính trị - quân sự thế giới năm 2016 có những biến chuyển lớn, thay đổi cơ bản, nhanh chóng. Trong đó, trật tự thế giới đa cực được thể hiện ngày càng rõ cùng vai trò nổi lên của nhiều nước. Đây sẽ là tiền đề quan trọng, tác động tới cục diện quốc tế năm 2017 với cả hai gam màu “sáng - tối”.

Tôi mong Tổng thư ký LHQ ngài António Guterres sẽ nhìn nhận và xem xét những ý kiến của tôi đã phân tích những mặt nổi cộm của thế giới gần đây, chúng ta cần giải quyết những vấn đề này trong những hướng tích cực nhất như tôi đã nêu.

Mrs. Phương

Việt Nam, ngày 30 tháng 10 năm 2016

Chúc bạn học tốt !

19 tháng 1 2016

Chủ đề của UPU – 45 yêu cầu các em viết một bức thư cho chính em khi em 45 tuổi , khuyến khích em lên “kế hoạch hành động”  cho chính bản thân mình trong tương lai. Muốn có một bức thư có giá trị thì các em cần phải lưu ý tìm hiểu, suy nghĩ thật kỹ trước khi viết. Hãy tự đặt ra những câu hỏi xoay quanh chủ đề của bức thư và trả lời những câu hỏi đó nhé!

 

Khi em 45 tuổi, em sẽ là ai?

 

Đó là độ tuổi mà mỗi con người đã “định vị” được bản thân mình trong cuộc đời. Em có thể đã chín chắn, trưởng thành, gánh trên vai rất nhiều trọng trách trong gia đình và trong xã hội. Em có thể vẫn đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thử thách  trên con đường thực hiện những ước mơ, hoài bão của mình. Hãy hình dung về chính mình trong tương lai, có một cuộc sống cụ thể, có tính cách, có suy nghĩ và cảm xúc sống động và chân thực.

 

Thế giới khi em 45 tuổi là một thế giới như thế nào?

 

Em cần hình dung ra thế giới và đất nước Việt Nam của em 45 năm sau sẽ thay đổi như thế nào. Sự phát triển  vô cùng mạnh mẽ của khoa học, công nghệ tiếp tục đem lại những lợi ích lớn đến đâu? Nó có song hành với việc đem lại những giá trị hữu ích trong đời sống tinh thần con người hay không? Bên cạnh đó, loài người cũng phải đối mặt với những thảm họa: nước biển dâng, biến đổi khí hậu, môi trường ô nhiễm, bệnh dịch mới, chiến tranh sắc tộc… Là một thành viên không thể tách rời, em đang làm gì, có trách nhiệm như thế nào và đóng góp gì cho thế giới ấy, cộng đồng ấy?

 

Em hy vọng, trông chờ, dự định, ước mơ điều gì?

 

Viết cho chính mình khi 45 tuổi thực chất là viết cho những ước mơ, cho thành quả của sự nỗ lực, phấn đấu của em từ ngày hôm nay. Đầu tiên là nuôi dưỡng những ước mơ, sau đó là nuôi dưỡng ước mơ ấy lớn lên bằng những hành động cụ thể, bằng sự tích lũy kiến thức và kỹ năng, sự rèn luyện, tu dưỡng đạo đức làm hành trang cho tương lai. Bên cạnh đó, các em luôn nhớ phải sự kiên trì, nhẫn nại và nỗ lực hết mình mới có ngày được gặt hái thành quả của mình.

 

Chủ đề các cuộc thi viết thư UPU luôn gửi tới các bức thông điệp ý nghĩa về con người và thế giới của chúng ta. Và cũng như vậy, qua bức thư của mình, các em phải gửi được một thông điệp ý nghĩa nào đó của chính em đến với mọi người. Có rất nhiều thông điệp, tùy vào ước muốn của em:

 

- Những việc mình làm hôm nay đều là nguyên nhân dẫn đến kết quả ngày mai.

 

- Hãy nhìn vào tương lai bằng sự nỗ lực và trách nhiệm của bản thân đối với cộng đồng.

 

- Hãy là một phần không thể tách rời của thế giới xung quanh em bằng những suy nghĩ tích cực và truyền cho mọi người cảm hứng kết nối thế giới ấy.

 

Một điều vô cùng quan trọng là: Em đừng quên tìm hiểu về vai trò của ngành bưu chính, người đưa tin, người kết nối những bức thông điệp của chúng ta đến bất cứ nơi đâu trên thế giới này.

 

Chúc các em có những bức thư hay và đoạt giải.

19 tháng 1 2016

ban tim tren mang i

co nhieu bai hay lam

18 tháng 1 2017

cái này bạn phải tự viết chứ ?

18 tháng 1 2017

Động não đi!nhonhung

6 tháng 12 2018

viết chưa????

Thế mới hỏi

5 tháng 10 2021

Tham koha:

 

Việt Nam, ngày 

Gửi Mina, 

Đất nước của cậu thời tiết thế nào? Cậu cùng các thành viên khác trong gia đình cần phải chú ý để bảo vệ sức khỏe cho thật tốt trước dịch bệnh hoành hành nhé. Tớ nhận được thư của cậu kể về đất nước của cậu, tớ rát thích và luôn luôn nghĩ về nó. Hôm nay tớ viết thư cho cậu để kể về đất nước xinh đẹp của tớ.

Đất nước tớ có hình chữ S nhỏ nhắn xinh đẹp trải dài từ Bắc đến Nam. Khí hậu của các miền cũng khác nhau, như miền Bắc nơi mình đang sống thì đã bước vào mùa thu, có những cơn gió đầu mùa se se lạnh. Còn miền Trung thì bà con đang phải chống chọi với lũ lụt, những cơn bão cứ liên tục đổ bộ vào nơi đây, khiến cho miền Trung đang phải gồng mình gánh những hậu quả sau cơn bão.  Còn miền Nam thì đang bị xâm nhập mặn rất nặng nề.

Dịch bệnh khiến cho cả thế giới lao đao, nhưng, con người nước tớ kiên cường như thế đấy. Nhân dân không chỉ cùng nhau đoàn kết vượt qua dịch bệnh mà còn cùng nhau mạnh mẽ chống chọi với những điều kiện khắc nghiệt trong cuộc sống thường ngày.

Việt Nam có rất nhiều cảnh quan tươi đẹp, nên tớ thực sự mong cậu có thể đến đất nước của tớ một lần. Con người VN luôn chào đón và thân thiện với du khách.

Mong sẽ được một lần gặp lại bạn

 Thân mến

  Trang

Ký tên

5 tháng 10 2021

Tham khảo:

Việt Nam, ngày 

Gửi Mina, 

Đất nước của cậu thời tiết thế nào? Cậu cùng các thành viên khác trong gia đình cần phải chú ý để bảo vệ sức khỏe cho thật tốt trước dịch bệnh hoành hành nhé. Tớ nhận được thư của cậu kể về đất nước của cậu, tớ rát thích và luôn luôn nghĩ về nó. Hôm nay tớ viết thư cho cậu để kể về đất nước xinh đẹp của tớ.

Đất nước tớ có hình chữ S nhỏ nhắn xinh đẹp trải dài từ Bắc đến Nam. Khí hậu của các miền cũng khác nhau, như miền Bắc nơi mình đang sống thì đã bước vào mùa thu, có những cơn gió đầu mùa se se lạnh. Còn miền Trung thì bà con đang phải chống chọi với lũ lụt, những cơn bão cứ liên tục đổ bộ vào nơi đây, khiến cho miền Trung đang phải gồng mình gánh những hậu quả sau cơn bão.  Còn miền Nam thì đang bị xâm nhập mặn rất nặng nề.

Dịch bệnh khiến cho cả thế giới lao đao, nhưng, con người nước tớ kiên cường như thế đấy. Nhân dân không chỉ cùng nhau đoàn kết vượt qua dịch bệnh mà còn cùng nhau mạnh mẽ chống chọi với những điều kiện khắc nghiệt trong cuộc sống thường ngày.

Việt Nam có rất nhiều cảnh quan tươi đẹp, nên tớ thực sự mong cậu có thể đến đất nước của tớ một lần. Con người VN luôn chào đón và thân thiện với du khách.

Mong sẽ được một lần gặp lại bạn

 Thân mến

  Trang

Ký tên

5 tháng 10 2021

Em tham khảo:

........., ngày..., tháng......., năm2016

Linda thân mến!

Khi cầm trên tay bức thư lạ này, chắc bạn ngạc nhiên lắm nhỉ? Vì bức thư này được gửi từ một đất nước rất xa tới đất nước bạn. À chắc bạn không biết mình đâu. Mình tên là Lê Hoài Thương năm nay 11 tuổi, là học sinh lớp 5A - Trường Tiểu học Thị trấn Thống Nhất - Yên Định -Thanh Hoá - Việt Nam. Linda à! Bạn biết tại sao mình lại viết thư cho bạn không ? Vì mình yêu đất nước và con người trên quê hương bạn với cái tên cũng thật đáng yêu: Vương quốc Anh - “ Xứ sở sương mù”. Hơn thế nữa là lòng ngưỡng mộ của mình về bạn một tài năng toán học. Các bạn lớp mình thường gọi bạn với cái tên trìu mến “Nữ hoàng toán học”. Vì vậy mà mình muốn được làm quen và kết bạn với Linda. Nhưng trước hết mình kể cho bạn nghe về đất nước, con người Việt Nam nhé.

Việt Nam - Quê hương mình là một dải đất hình chữ S; nơi có những cánh cò bay rập rờn trên những cánh đồng lúa bao la, bát ngát; người dân Việt Nam nước mình thật hiền hoà, đôn hậu, yêu chuộng hoà bình và luôn muốn được giao lưu, kết bạn với tất cả các bạn trên khắp năm châu. Bạn biết không? Để có được cuộc sống ấm no, hạnh phúc như ngày hôm nay ông cha mình đã phải trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh xâm lược. Tuy so với kẻ thù, nước mình bé nhỏ, nhưng với tinh thần kiên cường, bất khuất, lòng đoàn kết dân tộc và tình yêu tổ quốc nồng nàn mà ông cha mình đã chiến thắng để giành lại hoà bình cho đời sau. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của hai Bà Trưng đã chứng tỏ phụ nữ Việt Nam nói chung cũng là những người dũng cảm và được Bác Hồ tặng tám chữ vàng “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”. À! Chắc bạn biết Bác Hồ chứ? Bác là một người yêu nước, dành hết tình yêu thương cho đất nước, cho nhân dân.

Nước mình còn có rất nhiều cảnh đẹp. Trong đó,Vịnh Hạ long là kỳ quan thiên nhiên Thế giới và có nhiều di sản văn hoá như Thành nhà Hồ, phố cổ Hội An...

Nước mình không chỉ có truyền thống dựng nước, giữ nước hào hùng mà còn có những phong tục tập quán từ xưa vẫn còn tồn tại đến ngày nay như tục làm bánh chưng, bánh dày, tổ chức lễ hội, giỗ tổ Hùng Vương...và Việt Nam nước mình còn tổ chức rất nhiều lễ hội như: Hội chọi Trâu, đua thuyền...

Mỗi người chúng ta sinh ra ai cũng có một ước mơ và những dự định cho tương lai của mình phải không Linhda? Hôm nay, mình sẽ kể cho bạn về những dự định công việc mà mình mơ ước nhé! Hàng ngày, mình thường xem chương trình “Trái tim cho em” được phát sóng trên Đài truyền hình. Được biết trên trái đất còn hàng triệu trẻ em bị bệnh Tim bẩm sinh nhưng không có tiền để mổ. Nhìn những em nhỏ ngây thơ với đôi mắt vô tư, trong sáng nhưng không biết cuộc sống của mình chỉ còn là khoảnh khắc, không biết trái tim non nớt của mình sẽ ngừng đập nếu không được phẫu thuật kịp thời lòng mình lại quặn lên niềm xót xa, thương cảm. Nhìn những bà mẹ gầy gò với đôi mắt trũng sâu trào lệ mỗi khi nói về những đứa con bệnh tật, mình cũng khóc theo. Gia đình mình còn nghèo không có tiền để tài trợ - ủng hộ cho các bạn nhỏ bị bệnh Tim. Mình mơ ước sau này sẽ học nghề Y, sẽ cố gắng học hành thành tài, sẽ trở thành Bác sĩ giỏi đem trái Tim khoẻ mạnh đến cho các bạn nhỏ.

Bạn có biết không, mình đang sống trong đất nước hoà bình không có chiến tranh, không bom đạn, mình rất vui. Nhưng mình cũng thấy buồn cho những nước đang chiến tranh. Họ không biết rằng nếu chiến tranh thì người dân sẽ rất đau khổ khi họ phải xa gia đình, xa người thân... Mình chỉ mong trên Thế giới này sẽ không có chiến tranh, không có bom đạn, mọi người được sống trong hoà bình,được hạnh phuc, ấm no.

Thôi, thư đã dài, mình dừng bút đây. Cuối thư mình xin chúc bạn đạt nhiều giải thưởng trong học tập, chúc bạn mạnh khoẻ và ngày càng xinh đẹp. Mình rất mong nhận được thư hồi âm của bạn để được cùng bạn chia sẻ tình cảm cũng như kinh nghiệm học Toán của bạn. Qua thư cho mình gửi lời hỏi thăm tới gia đình và những người bạn của Linda nhé!

Thân!

....

2 tháng 11 2021

Em tham khảo:

Abbey thân mến!

Hôm nay là mùng một Tết Nguyên Đán. Ở đất nước của tôi, Tết Nguyên Đán là Tết tính theo âm lịch (quan niệm về thời gian của người phương Đông). Đấy là Tết cổ truyền mang đậm bản sắc và văn hoá dân tộc với những phong vị cốt truyện: “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ. Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh” khiến ai đi xa đều hướng về quê hương mỗi độ xuân về. Tôi rất vui khi nhận được thư bạn vào đúng ngày này, bởi vậy phải viết thư hồi âm cho bạn ngay.

Tôi sẽ kể cho bạn nghe một chút về cách người dân quê tôi đón Tết. Chiều ba mươi tháng Chạp nhà nào cúng quây quần nấu bữa cơm tất niên, thắp hương cúng ông bà tổ tiên tỏ lòng thành kính biết ơn. Gần đến giao thừa, cả nhà tôi mặc đẹp, mẹ tôi lại mặc bộ áo dài truyền thống thật duyên dáng cùng ra phố hoà vào dòng người đi đón giao thừa và hái lộc xuân bên bờ Hồ Hoàn Kiếm. Cành lộc xuân tượng trưng cho ước nguyện năm mới may mắn, có nhiều tài, lộc, phúc đức. Tôi rất thích cùng ba, mẹ và em gái đi hái lộc để tận hưởng hương xuân trong đêm thanh bình. Đi chơi Tết, người lớn thường cho ít tiền lẻ vào bao đỏ mừng tuổi trẻ con, mong chúng hay ăn chóng lớn, học hành tiến bộ. Số tiền mừng tuổi ấy tôi cho vào con lợn đất dành để mua quần áo, sách vở, riêng năm vừa rồi tôi đã ủng hộ tất cả cho các bạn học sinh miền Trung bị thiên tai, lũ lụt. Bạn có thích được mừng tuổi không khi tôi kể cho bạn biết điều này?

Mới chỉ kể riêng cái Tết thôi đã thấy phong tục văn hoá nước tôi và nước bạn khác nhau rất nhiều. Lịch sử nước tôi là lịch sử của hơn bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước, vì thế hơn ở bất cứ đâu, người dân nước tôi rất khao khát hoà bình, độc lập để xây dựng đất nước giàu đẹp, sánh vai với các cường quốc trên thế giới. Có lẽ cũng vì lẽ ấy mà thủ đô Hà Nội - Thủ đô nghìn năm văn hiến của tôi vừa đón nhận danh hiệu “Thành phố vì hòa bình” do UNESCO trao tặng.

Nếu bạn có dịp đến đây, tôi sẽ đưa bạn đi tham quan nước mình. Chúc tình bạn của chúng ta đơm hoa kết trái. Chờ hồi âm của bạn.

Chào thân ái

Bạn của bạn

....

8 tháng 10 2021

Em tham khảo nhé:

Việt Nam, ngày 

Gửi Mina, 

Đất nước của cậu thời tiết thế nào? Cậu cùng các thành viên khác trong gia đình cần phải chú ý để bảo vệ sức khỏe cho thật tốt trước dịch bệnh hoành hành nhé. Tớ nhận được thư của cậu kể về đất nước của cậu, tớ rát thích và luôn luôn nghĩ về nó. Hôm nay tớ viết thư cho cậu để kể về đất nước xinh đẹp của tớ.

Đất nước tớ có hình chữ S nhỏ nhắn xinh đẹp trải dài từ Bắc đến Nam. Khí hậu của các miền cũng khác nhau, như miền Bắc nơi mình đang sống thì đã bước vào mùa thu, có những cơn gió đầu mùa se se lạnh. Còn miền Trung thì bà con đang phải chống chọi với lũ lụt, những cơn bão cứ liên tục đổ bộ vào nơi đây, khiến cho miền Trung đang phải gồng mình gánh những hậu quả sau cơn bão.  Còn miền Nam thì đang bị xâm nhập mặn rất nặng nề.

Dịch bệnh khiến cho cả thế giới lao đao, nhưng, con người nước tớ kiên cường như thế đấy. Nhân dân không chỉ cùng nhau đoàn kết vượt qua dịch bệnh mà còn cùng nhau mạnh mẽ chống chọi với những điều kiện khắc nghiệt trong cuộc sống thường ngày.

Việt Nam có rất nhiều cảnh quan tươi đẹp, nên tớ thực sự mong cậu có thể đến đất nước của tớ một lần. Con người VN luôn chào đón và thân thiện với du khách.

Mong sẽ được một lần gặp lại bạn

 Thân mến

....

27 tháng 10 2017

kết quả 9-9=0