K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2023

Bạn đăng câu hỏi đúng môn nhé.

19 tháng 12 2023

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5). 

 

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

11 tháng 8 2021

a)  A, B đứng kế tiếp trong một chu kì của bảng tuần hoàn

=> ZB - ZA=1 (1)

Tổng số điện tích hạt nhân là 25

=> ZA + ZB =25 (2)

(1), (2) => ZA=12 (Mg) ; ZB=13 (Al)

b) Tổng số điện tích hạt nhân là 32

=> Thuộc chu kì nhỏ

=> ZA+ZB=32 (3)

 A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và cung một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn. 

=> ZB- ZA=8 (4)

(3), (4) => ZA=20 (Ca) , ZB=12 (Mg)

a) Vì A và B đứng liên tiếp trong một chu kì nên ta có:

\(Z_B-Z_A=1\left(1\right)\) (B đứng sau A)

Vì tổng số điện tích hạt nhân A và B là 25 nên ta có:

\(Z_A+Z_B=25\left(2\right)\)

Từ (1). (2) ta lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_B-Z_A=1\\Z_A+Z_B=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=12\\Z_B=13\end{matrix}\right.\)

=> A là Magie (ZMg=12) và B là nhôm (ZAl=13)

22 tháng 4 2022

- NaOH sử dụng giấy quỳ tím có màu xanh

- H2SO4 sử dụng giấy quỳ tím có màu đỏ

- CÒn Na2SO4 sử dụng giấy quỳ tím không có đổi màu

Tham Khảo!

22 tháng 4 2022

Pt đâu ạ

 

6 tháng 10 2021

Giống nhau: Chất rắn, màu trắng, tan trong nước

Khác nhau: 

Muối: Có vị mặn, là hợp chất vô cơ, CTHH: NaCl

Đường: Có vị ngọt, là hợp chất hữu cơ, CTHH: C12H22O11

6 tháng 10 2021

- Cả hai đều có màu trắng và tan được trong nước

- Khác: 

 + Đường cháy được nhưng muối ko cháy được

 + Muối  có vị mặn nhưng đường có vị ngọt

18 tháng 5 2021

a) Khối lượng đường là 

120 . 5% = 6g

Khối lượng nước là :

120 - 6 = 114g

b) Cách pha chế

Cần số gam đường là : 200.10% = 20g

Số gam nước là : 200 - 20 = 180g

Vậy cần 20g đường và 180g nước để pha chế

18 tháng 5 2021

a)

\(m_{đường} = 120.5\% = 6(gam)\\m_{nước} = m_{dung\ dịch} - m_{đường} = 120 -6 = 114(gam)\)

b)

\(m_{đường} =200.10\% = 20(gam)\\ m_{nước} = 200 -20 = 180(gam)\)

Pha chế : 

Cân lấy 20 gam đường cho vào cốc dung tích khoảng 3 lít

Đong lấy 180 gam nước cho vào cốc, khuấy đều.

13 tháng 8 2021

Vì A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn và tổng số điện tích hạt nhân là 32

=> Thuộc chu kì nhỏ 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=32\\Z_B-Z_A=8\end{matrix}\right.\)

=> ZB=20 ; ZA=12

=> A là Mg, B là Ca thuộc nhóm IIA

 

13 tháng 8 2021

Thảo Phương CTV, bn ơi mk ko hiểu cái chỗ :A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và cùng một phân nhóm chính trong bảng tuần hoàn; bn có thể giải thích giúp mk đc không??? Cám ơn bn nhìu!!!

Hiện tượng Oxi kết hợp với Hemoglobin trong máu để biến máu đỏ sẫm thành máu đỏ tươi là: Phản ứng hóa học vì trong quá trình biến đổi chất này có tạo thành chất khác.

P/S: Phần in đậm là phần trả lời, phần còn lại mình giải thích thêm