K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2021

a) Phương pháp đẩy nước . Phương pháp này dựa vào tính không tan trong nước 

b) Vì khí nặng hơn không khí phải hơi nghiêng để khí oxi dễ thoát ra ngoài.

c) Tháo ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn vì nếu không tháo ống trước thì khi tắt đèn áp suất thay đổi làm nước bị hút vào gây vỡ ống nghiệm

21 tháng 3 2019

d)Vì sao khi thu khí xong ta phải tháo rời ống dẫn khí ra trước khi tắt đèn cồn.

Vì nếu tắt đèn cồn trước thì nhiệt độ trong bình bị đốt giảm đột ngột dẫn đến áp suất giảm làm nước từ dưới bay vào bình bị nhiệt phân

b)Nêu phương pháp thu khí oxi giải thích tại sao.

Có 2 cách: + Đẩy nước và đẩy không khí

+) Đẩy nước vì oxi là chất khí ít tan trong nước

+) Đẩy không khí vì oxit nặng hơn không khí

a)Nêu nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

- Đun nóng những hợp giàu oxi nhưng kém bền, dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao

VD: KMnO4, KClO3,.....

PTHH: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(2KClO_3\underrightarrow{t^0}2KCl+3O_2\)

20 tháng 3 2019
https://i.imgur.com/Gn1sn8X.jpg
14 tháng 3 2017

K M n O 4 K C l O 3 ,   H 2 O ,   H 2 O  và ít tan trong nước, úp ngược miệng ống nghiệm vào trong nước.

16 tháng 5 2021

a)

-Phải để ống nghiệm chĩa đầu ống lên trên, vì oxi nặng hơn không khí nên đẩy được không khí dưới đáy ống nghiệm lên trên

-Còn hidro do nhẹ hơn không khí nên phải đặt ống nghiệm xuống úp để cho hidro bay lên trên đáy, đẩy không khí xuống dưới

b) Ta có: mKCl=0,05.74,5=3,725(g)

=> \(C\%_{\left(ddKCl\right)}=\dfrac{3,725}{300}\cdot100\%=1,24\%\)

17 tháng 5 2022

- Phương pháp điều chế: cho các kim loại (Al, Mg, Fe, Zn,...) tác dụng với dd axit (HCl, H2SO4 loãng,...)

- Cách thu: ngửa bình

- Khác với cách thu oxi: Thu oxi thì phải úp bình

27 tháng 1 2017

Vì khí O2 (M =32) nặng hơn không khí (M=29) nên khi thu khí oxi ta có thể để ống nghiệm nghiêng hoặc để đứng còn khí H2 nhẹ hơn không khí nên khi thu khí phải úp ngược ống nghiệm không được để đứng ống nghiệm.

17 tháng 3 2023

khi thu khí oxi vào ống nguyệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm ngửa lên vì oxi nặng hơn kk nên có chiều hướng đi xuống

đối với hidro thì ko thể làm thế vì khí hidro nhẹ hơn kk nên chó chiều xuống bay lên nên muốn thu khí hidro bằng cách đẩy kk thì ta đặt ống thí nghiệm úp xuống

17 tháng 3 2023

Để ống nghiệm miêng hướng lên trên

Vì Oxi nặng hơn không khí 

Đv`H_2` thì không thể : vì `H_2` nhẹ hơn không khí .

8 tháng 12 2021

a) – Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được  độ tinh khiết cao.

– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí.

b)

Oxygen là chất khí ít tan trong nước, sẽ đẩy nước ra khỏi ống nghiệm

=> Khi nước bị đẩy hết ra khỏi ống nghiệm là ống đã đầy khí oxygen

8 tháng 12 2021

a) – Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được  độ tinh khiết cao.

– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí.

b)

Oxygen là chất khí ít tan trong nước, sẽ đẩy nước ra khỏi ống nghiệm

=> Khi nước bị đẩy hết ra khỏi ống nghiệm là ống đã đầy khí oxygen

7 tháng 12 2021

\(a.M_{H_2}=2\left(g/mol\right)\\ M_{CH_4}=16\left(g/mol\right)\\ M_{SO_2}=64\left(g/mol\right)\\ M_{CO}=28\left(g/mol\right)\\ M_{NO_2}=46\left(g/mol\right)\\ M_{Cl_2}=71\left(g/mol\right)\\ M_{CO_2}=44\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow Cl_2nặngnhất\)

b.  Trong phòng thí nghiệm,\(H_2,CH_4,CO\) được thu theo phương pháp đặt ngược bình vì các khí này nhẹ hơn không khí 

c.\(d_{O_2/H_2}=\dfrac{32}{2}=16\left(lần\right)\)