K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2020

Ta có : \(A=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{1599}{1600}\)

\(=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{6}\right)...\left(1-\frac{1}{1600}\right)\)

Đặt \(B=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{1600}{1601}\)

\(=\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)\left(1-\frac{1}{7}\right)...\left(1-\frac{1}{1601}\right)\)

Vì \(\frac{1}{2}>\frac{1}{3};\frac{1}{4}>\frac{1}{5};\frac{1}{6}>\frac{1}{7};...;\frac{1}{1600}>\frac{1}{1601}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{2}< 1-\frac{1}{3};1-\frac{1}{4}< 1-\frac{1}{5};1-\frac{1}{6}< 1-\frac{1}{7};...;1-\frac{1}{1600}< 1-\frac{1}{1601}\)

\(\Rightarrow A< B\)

hay A<\(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{1600}{1601}\)

Vậy A<\(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{1600}{1601}\).

20 tháng 1 2020

Ta luôn có: 

\(\frac{1}{2}< \frac{2}{3}\)

\(\frac{3}{4}< \frac{4}{5}\)

\(\frac{5}{7}< \frac{6}{7}\)

\(........\)

\(\frac{1599}{1600}< \frac{1600}{1601}\)

Từ trên: \(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}....\frac{1599}{1600}\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\frac{3}{4}...\frac{1599}{1600}< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}....\frac{1600}{1601}\left(2\right)\)

Từ: \(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow A< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{1600}{1601}\left(đpcm\right)\)

20 tháng 1 2020

bạn ơi trả lời họ mình với

20 tháng 1 2020

là sao

21 tháng 1 2020

Ta có

 \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3},\frac{3}{4}< \frac{4}{5},...,\frac{1599}{1600}< \frac{1600}{1601}\)

Do đó ta có

A=\(\frac{1}{2}\times\frac{3}{4}\times...\times\frac{1599}{1600}< \frac{2}{3}\times\frac{4}{5}\times...\times\frac{1600}{1601}\)

#Châu's ngốc

7 tháng 2 2022

bạn viết cái này nó dễ hơn đó undefined

a: \(\dfrac{6}{7}:\left(\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{6}{7}\right)\)

\(=\dfrac{6}{7}:\dfrac{12}{35}\)

\(=\dfrac{6}{7}\cdot\dfrac{35}{12}=\dfrac{6}{12}\cdot\dfrac{35}{7}=\dfrac{5}{2}\)

b: \(\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{7}:5-\dfrac{8}{9}\)

\(=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{8}{9}\)

\(=1-\dfrac{8}{9}=\dfrac{1}{9}\)

c: \(\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}\cdot\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{16}\cdot4\)

\(=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{48+7-42}{56}=\dfrac{13}{56}\)

d: \(\dfrac{-1}{6}+\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-3}{4}+\dfrac{4}{5}\)

\(=-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{-5-15+24}{30}=\dfrac{4}{30}=\dfrac{2}{15}\)

3 tháng 7 2016

a) x+x+-1+x-2+x-3+...+x-50=255

số số hàng từ 0 đến 50 =(50-0):1+1=51

số số hạng từ 1 đến 50=(20-1):1+1=50

=> 51x-(1+2+3+...+50)=255

Tổng của dãy số : 1,2,3,...,50=(50+1)x50:2=1275

=>51x-1275=255

=>51x=1275+255=1530:51=30

b) Số số hạng của dãy số : 1,2,3,4,5,...,x=\(\frac{x-1}{2}+1=\frac{x-1+2}{2}=\frac{x+1}{2}\)

Tổng của dãy số : 1,2,3,4,5,...,x=\(\frac{\frac{\left(x+1\right).\left(x+1\right)}{2}}{2}=\frac{\left(x+1\right)^2}{4}\)

=> 1+2+3+4+...+x=1600<=>\(\frac{\left(x+1\right)^2}{4}=1600\Rightarrow\left(x+1\right)^2=6400=80^2\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=80\\x+1=-80\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=79\\x=-81\end{cases}}}\)

Thay x= 79 vào \(\frac{\left(x+1\right)^2}{4}\)(nếu =1600 là đúng)

=>\(\frac{\left(79+1\right)^2}{4}=\frac{6400}{4}=1600\)=>x=79 đúng

Thay x=-81 vào\(\frac{\left(x+1\right)^2}{4}\)( nếu =1600 thì đúng)

\(\Rightarrow\frac{\left(-81+1\right)^2}{4}=\frac{\left(-80\right)^2}{4}=\frac{6400}{4}=1600\)( bình phương luôn ra số dương nha , =1600 đúng Vậy bạn ở trên làm thíu 1 cái giá trị X rồi)

d) bạn hỉu cách làm rồi nên mình xin làm tắt bài d) nha nếu ko hỉu cứ nhắn tin mình làm rõ cho

Số số hạng = \(\frac{2x-2}{2}+1=\frac{2x-2+2}{2}=\frac{2x}{2}=x\)

\(\Rightarrow2+4+6+8+...+2.x=210\Leftrightarrow\frac{\left(2x+2\right).x}{2}=210\Leftrightarrow\frac{2\left(x+1\right)x}{2}=210\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).x=210\Leftrightarrow x^2+x-210=0\Leftrightarrow x^2+15x-14x-210=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+15\right)-14\left(x+15\right)=0\Leftrightarrow\left(x+15\right)\left(x-14\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-15\\x=14\end{cases}}\)

Thay các giá trị đó vào (x+1).x => cả 2 giá trị x tính ra đều =210 cả 2 đúng 

Và mình xin khẳng định bài bạn phìa trên làm Sai hai câu cuối ,ko ai cho x>0 cả nhá bạn 

Chọn mình nha cảm ơn

3 tháng 7 2016

a ) x + ( x - 1 ) + ( x - 2 ) + ( x - 3 ) + .... + ( x - 50 ) = 255

 51x - [1+2+3+...+50] =255

=> 51x - 50 x 51 : 2 = 255

=> 51x - 1275 =255

=> 51x = 1530 

=> x = 30

b ) Số các số hạng:

\(\frac{x-1}{2}+1=\frac{x-1+2}{2}=\frac{x+1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{x+1}{2}.\left(x+1\right)}{2}=1600\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x+1\right)^2}{4}=1600\)

\(\left(x+1\right)^2=6400=80^2\)

\(x>0\Rightarrow x+1>0\Rightarrow x+1=80\)

\(\Rightarrow x=79\)

c) Số các số hạng:

\(\frac{2x-2}{2}+1=x-1+1=x\)

\(\Rightarrow\frac{x\left(2x+2\right)}{2}=210\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=210=14.15=\left(-15\right)\left(-14\right)\)

\(x>0\Rightarrow x=14\)

8 tháng 8 2023

a) \(12\dfrac{1}{3}-\left(3\dfrac{3}{4}+4\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{37}{3}-\left(\dfrac{15}{4}+\dfrac{19}{4}\right)\)

\(=\dfrac{37}{3}-\dfrac{34}{4}=\dfrac{37}{3}-\dfrac{17}{2}=\dfrac{74}{6}-\dfrac{51}{6}=\dfrac{23}{6}\)

b) \(3\dfrac{5}{6}+2\dfrac{1}{6}.6=\dfrac{23}{6}+\dfrac{13}{6}.6=\dfrac{23}{6}+\dfrac{78}{6}=\dfrac{101}{6}\)

c) \(3\dfrac{1}{2}+4\dfrac{5}{7}-5\dfrac{5}{14}=\dfrac{7}{2}+\dfrac{33}{7}-\dfrac{75}{14}=\dfrac{49}{14}+\dfrac{66}{14}-\dfrac{75}{14}=-\dfrac{92}{14}=-\dfrac{46}{7}\)

d) \(4\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}:5\dfrac{1}{2}=\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{2}:\dfrac{11}{2}=\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{11}=\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{11}=\dfrac{99}{22}+\dfrac{2}{22}=\dfrac{101}{22}\)

a. \(12\dfrac{1}{3}-\left(3\dfrac{3}{4}+4\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{37}{3}-\left(\dfrac{15}{4}+\dfrac{19}{4}\right)\)

\(=\dfrac{37}{3}-\dfrac{34}{4}=\dfrac{23}{6}\)

\(b.3\dfrac{5}{6}+2\dfrac{1}{6}.6=\dfrac{23}{6}+13=\dfrac{101}{6}\)

\(c.3\dfrac{1}{2}+4\dfrac{5}{7}-5\dfrac{5}{14}=\dfrac{7}{2}+\dfrac{33}{7}-\dfrac{75}{14}=\dfrac{20}{7}\)

d  \(4\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}:5\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{2}:\dfrac{11}{2}\)

\(=\dfrac{9}{2}+\dfrac{1}{11}\)

\(=\dfrac{101}{22}\)

a: =(-1)+(-1)+...+(-1)=-1011

b: =(-5)+(-5)+...+(-5)=-175