K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2019

A=10^15+1/10^16+1

=>10A=1+9/10^16+1

B=10^16+1/10^17+1

=>10B=1+9/10^17+1

=>10A>10B=>A>B

Vậy:A>B

23 tháng 2 2019

Cảm ơn bạn nhé

26 tháng 9 2019

10 A = 10 16 + 10 10 16 + 1 = 1 + 9 10 16 + 1 10 B = 10 17 + 10 10 17 + 1 = 1 + 9 10 17 + 1

Vì  9 10 16 + 1 > 9 10 17 + 1 nên  10 A > 10 B

Vậy A > B

13 tháng 6 2021

`A=(10^14-1)/(10^15-11)`

`=>10A=(10^15-10)/(10^15-11)`

`=>10A=(10^15-11+1)/(10^15-11)`

`=>10A=1+1/(10^15-1)`

`=>A>1/10`

`B=(10^14+1)/(10^15+9)`

`=>10B=(10^15+10)/(10^15+9)`

`=>10A=(10^15+9+1)/(10^15+9)`

`=>10A=1+1/(10^15+9)`

Vì `1/(10^15-1)>1/(10^15+9)`

`=>10B>10A`

`=>B>A`

Giải:

\(A=\dfrac{10^{14}-1}{10^{15}-11}\) 

\(10A=\dfrac{10^{15}-10}{10^{15}-11}\) 

\(10A=\dfrac{10^{15}-11+1}{10^{15}-11}\) 

\(10A=1+\dfrac{1}{10^{15}-11}\) 

Tương tự:

\(B=\dfrac{10^{14}+1}{10^{15}+9}\) 

\(10B=\dfrac{10^{15}+10}{10^{15}+9}\) 

\(10B=\dfrac{10^{15}+9+1}{10^{15}+9}\) 

\(10B=1+\dfrac{1}{10^{15}+9}\) 

Vì \(\dfrac{1}{10^{15}-11}>\dfrac{1}{10^{15}+9}\) nên \(10A>10B\) 

\(\Rightarrow A>B\) 

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 1 2017

chị kết bạn với em nha gửi lời kết bn với em nhé

25 tháng 1 2017

j zậy em hả 

21 tháng 11 2023

Để tính tổng 11009×2016+11010×2015+…+12015×1010+11016×1009, ta có thể sử dụng một số kỹ thuật trong toán học. Trong trường hợp này, ta sẽ sử dụng tích phân.

Gọi là tổng cần tính, ta có thể viết nó dưới dạng tổng tỉ lệ:

�=11009×2016+11010×2015+…+12015×1010+11016×1009

Ta nhận thấy mẫu số của mỗi phân số đều có dạng (�+�)×(�−�), với �=1012�=3025. Ta có thể thực hiện một phép biến đổi để làm cho công thức trở nên đơn giản hơn:

�=1(�−3)×(�+3)+1(�−2)×(�+2)+…+1(�+3)×(�−3)

Giờ ta có thể sử dụng kỹ thuật tích phân để tính toán tổng . Phép biến đổi này giúp ta chuyển từ một tổng phức tạp sang một tổng tích phân dễ tính.

�=∫�−3�+31�×(�−�) ��

Việc tích phân này có thể được thực hiện bằng cách sử dụng phương pháp tích phân bằng logarit hoặc phương pháp phân giải thành phân số đơn giản. Để thực hiện cụ thể, bạn có thể sử dụng các công cụ tính toán hoặc phần mềm tính toán.

29 tháng 8 2018

Ta có:

\(A=\dfrac{2010^{2011}+1}{2010^{2012}+1}\)

\(A< \dfrac{2010^{2011}+1+2009}{2010^{2012}+1+2009}\)

\(A< \dfrac{2010^{2011}+2010}{2010^{2012}+2010}\)

\(A< \dfrac{2010\left(2010^{2010}+1\right)}{2010\left(2010^{2011}+1\right)}\)

\(A< \dfrac{2010^{2010}+1}{2010^{2011}+1}\)

\(B=\dfrac{2010^{2010}+1}{2010^{2011}+1}\)

\(\Rightarrow A< B\)

6 tháng 3 2022

\(10A=10.\dfrac{10^{2004}+1}{10^{2005}+1}=\dfrac{10^{2005}+10}{10^{2005}+1}=1+\dfrac{9}{10^{2005}+1}\\ 10B=10.\dfrac{10^{2005}+1}{10^{2006}+1}=\dfrac{10^{2006}+10}{10^{2006}+1}=1+\dfrac{9}{10^{2006}+1}\)

vì \(\dfrac{9}{10^{2005}+1}>\dfrac{9}{10^{2006}+1}\Rightarrow10A>10B\Rightarrow A>B\)

Giải:

Ta có:

A=\(\dfrac{10^{2019}-1}{10^{2020}+1}\) 

10A=\(\dfrac{10^{2020}-10}{10^{2020}+1}\) 

10A=\(\dfrac{10^{2020}+1-11}{10^{2020}+1}\) 

10A=\(1+\dfrac{-11}{10^{2020}+1}\) 

Tương tự:

B=\(\dfrac{10^{2020}-1}{20^{2021}+1}\) 

10B=\(1+\dfrac{-11}{10^{2021}+1}\) 

Vì \(\dfrac{-11}{10^{2020}+1}< \dfrac{-11}{10^{2021}+1}\) nên 10A<10B

⇒A<B

Chúc bạn học tốt!

Câu 1:Giá trị của biểu thức : A = 5 - 2 + 3 - 4 +5 - 6 +...+2021 - 2022 + 2023 là:A.2021                B. 2022                C.1016          D.1006Câu 2:Hình tam giác ABC đều có:A. AB = BC = CA                             C. AB < BC < CAB. AB > BC > CA                             D. Độ dài AB,BC,CA khác nhauCâu 3:Tập hợp A các số tự nhiên bao gồm các phần lớn hơn 5 và không vượt quá 8 là:A. A ={6;7}          B. A ={6;7;8}           C. A ={5;6;7;8}         D. A...
Đọc tiếp

Câu 1:Giá trị của biểu thức : A = 5 - 2 + 3 - 4 +5 - 6 +...+2021 - 2022 + 2023 là:
A.2021                B. 2022                C.1016          D.1006
Câu 2:Hình tam giác ABC đều có:
A. AB = BC = CA                             C. AB < BC < CA
B. AB > BC > CA                             D. Độ dài AB,BC,CA khác nhau
Câu 3:Tập hợp A các số tự nhiên bao gồm các phần lớn hơn 5 và không vượt quá 8 là:
A. A ={6;7}          B. A ={6;7;8}           C. A ={5;6;7;8}         D. A ={7;8}
Câu 4:
Hình ảnh không có chú thích
Câu 5:Tìm tổng tất cả số nguyên x,biết:-4 < x < 3
A.-3                   B.0                  C.1                 D.-1
Câu 6:Cho tập hợp M = { 1;5;a;b } Trong các khẳng định sau,khẳng định sai là
A. 1 ∈ M                    B. c ∉ M                  C. a ∈ M              D. b ∉ M
 

4

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: D

5 tháng 1 2022

1c

2a

3b

4c

5a

6d

25 tháng 9 2021

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2021}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{2022}\)

\(\Rightarrow A=2A-A=2+2^2+...+2^{2022}-1-2-2^2-...-2^{2021}=2^{2022}-1>2^{2021}-1=N\)

25 tháng 9 2021

\(a=1+2+2^2+...+2^{2021}\\ \Rightarrow2a=2+2^2+2^3+...+2^{2022}\\ \Rightarrow2a-a=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2022}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{2021}\right)\\ \Rightarrow a=2^{2022}-1>2^{2021}-1=n\)