K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

a, sơ đồ tự vẽ nhé

b, khi đèn sáng bình thg thì điện trở là :

R = \(\frac{U}{I}\) = \(\frac{4}{0,2}\) = 20 Ω

c, tiết diện của dây là :

từ CT : R = \(\frac{p.l}{s}\)

=> s = \(\frac{p.l}{R}\) = \(\frac{0,4.10^{-6}.2}{20}\) = 0,04 . 10-6 m2 = 0,04 mm

9 tháng 12 2021

Bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện nhé!

\(MCD:R1ntR2\)

\(=>R=R1+R2=8+4=12\Omega\)

\(=>I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{12}=2A\)

26 tháng 5 2016

Hỏi đáp Vật lý

26 tháng 5 2016

Khi dịch chuyển con chạy C của biến trở về phía N thì số chỉ của các dụng cụ đo sẽ tăng. (nếu không giải thích đúng thì không cho điểm ý này)

Gọi x là phần điện trở của đoạn MC của biến trở; IA và UV là số chỉ của ampe kế và vôn kế.

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

                 Rm = (Ro – x) + \(\frac{xR_1}{x+R_1}\)         

     <=>    Rm \(R-\frac{x^2}{x+R_1}=R-\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\) 

Khi dịch con chạy về phía N thì x tăng \(\Rightarrow\left(\frac{1}{\frac{1}{x}+\frac{R_1}{x^2}}\right)\) tăng => Rm giảm

=> cường độ dòng điện mạch chính: I = U/Rm sẽ tăng (do U không đổi).

Mặt khác, ta lại có:           \(\frac{I_A}{x}=\frac{I-I_A}{R}=\frac{I}{R+x}\)   

                 =>       \(I_A=\frac{I.x}{R+x}=\frac{I}{1+\frac{R}{x}}\)

Do đó, khi x tăng thì ( \(1+\frac{R}{x}\)giảm và I tăng (c/m ở trên) nên IA tăng.

Đồng thời UV = IA.R cũng tăng (do IA tăng, R không đổi)

18 tháng 10 2021

Ý nghĩa:

Điện trở định mức của biến trở là 40\(\Omega\)

Cường độ dòng điện định mức của biến trở là 2A.

Điện trở tương đương: 1\(R=R_b+R_1=20+40=60\Omega\)

Cường độ dòng điện: \(I=U:R=24:60=0,4A\)

\(\Rightarrow\) Ampe kế chỉ 0,4A.

Điện trở tương đương lúc này: \(R'=U:I'=24:0,8=30\Omega\)

Giá trị của biến trở con chạy: \(R_b=R'-R_1=30-20=10\Omega\)

Một mạch điện gồm một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một biến trở mắc nối tiếp với một điện trở R, một ampe kế đo cường độ dòng điện qua R và một vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R. Khi dịch chuyển con chạy từ đầu này đến đầu kia của biến trở, người ta thấy số chỉ của vôn kế thay đổi trong khoảng từ 16,2V đến 54V và của ampe kế từ 0,9A đến...
Đọc tiếp

Một mạch điện gồm một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một biến trở mắc nối tiếp với một điện trở R, một ampe kế đo cường độ dòng điện qua R và một vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R. Khi dịch chuyển con chạy từ đầu này đến đầu kia của biến trở, người ta thấy số chỉ của vôn kế thay đổi trong khoảng từ 16,2V đến 54V và của ampe kế từ 0,9A đến 3A.

a) Tìm hiệu điện thế của nguồn điện b)Tính chiều dài của dây làm biến trở biết rằng điện trở suất của chất làm dây dẫn là 4,2.10-7Ωm và tiết diện của dây là 2mm2 c) Điện trở R ở trên là điện trở tương đương của 3 điện trở giống nhau mắc với nhau, mỗi điện trở là 12Ω. Hỏi 3 điện trở này được mắc như thế nào với nhau?

1
9 tháng 11 2017

giúp mình gợi ý cách giải với ạ

15 tháng 2 2017

a) Khi đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường, có nghĩa là cường độ dòng điện qua bóng đèn đúng bằng cường độ dòng điện định mức, và đó cũng là chỉ số của ampe kế.

Ta có: Iđm = P/Uđm = 4,5/6 = 0,75A

b) Đèn sáng bình thường có nghĩa là hiệu điện thế trên hai đầu bóng đèn đúng bằng hiệu điện thế định mức, do đó hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở được tính là Ubt = U - Uđ = 9 - 6 = 3V

Điện trở của biến trở khi ấy là: Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Công suất tiêu thụ của biến trở là Pbt = Ubt.Ibt = 3.0,75 = 2,25W

c) Công của dòng điện sản ra trên biến trở trong 10 phút là:

Abt = Pbtt = 2,25.10.60 = 1350J

Công của dòng điện sản ra trên toàn đoạn mạch trong 10 phút là:

Ađm = Pmt = UmImt = 9.0,75.10.60 = 4050J