K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2016

tat ca khong phai la so nguyen to

bn nhe

tk nhe

xin do

28 tháng 10 2016

tất cả 3 số đều ko phải số nguyên tố

24 tháng 8 2017

Hợp số là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó.

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó.

10 tháng 12 2016

Gọi hai số nhiên liên tiếp là n và n + 1(n  N ) .
Đặt (n, n + 1) = d  n d; n + 1  d. Do đó (n + 1) – n  d hay 1  d suy ra d = 1.
vậy n và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Đây là cách rất gọn và dễ 

k mk nha

Mk cảm ơn các bạn nhiều

Thank you very much

( ^ _ ^ )

10 tháng 12 2016

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a và a+1

Gọi ước chung lớn nhât của a và a+ 1 là d

Ta có a chia hết cho d 

         a+ 1 chia hết cho d

=> (a+1)-a chia hết cho d

a + 1 - a = 1 nên suy ra d =1(vì 1 chỉa chia hết cho 1)

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

12 tháng 5 2017

- Xét p=2 => p+4 =6 ( không là số nguyên tố )=> loại

- xét p=3 => p+4 =7 (t,m) và p+8 =11 ( t.m)

Nếu p>3 , p nguyên tố => p  có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k nguyen dương)

- p=3k+1 => p+8 = 3k+1+8 =3k+9 chia hết cho 3 => loại

- p=3k+2 => p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 => loại

=>  với mọi p>3 đều không thỏa mãn 

Vậy  p=3 là giá trị thỏa mãn cần tìm 

12 tháng 5 2017

Số nguyên p là 3

12 tháng 12 2016

p là 2 

2 là số nguyên tố

2 + 3 = 5 (số nguyên tố)

Vậy p= 2

vì p+3 là 1 số nguyên tố 

=>p=2 vì 1 số lẻ+1 số chẵn = 1 số lẻ mà các số nguyên tố chỉ có 2 chẵn

mà 2+3=5[3 và 5 đều là số nguyên tố] nên p=2

24 tháng 10 2018

Giả sử p và p + 2 là số nguyên tố lớn hơn 3. Khi đó p không chia hết cho 3. Áp dụng định lí phép chia có dư ta có p = 3q + 1 hoặc p = 3q + 2 với q nguyên dương. Vì p + 2 cũng là số nguyên tố nên không thể xảy ra p = 3q + 1 (vì nếu trái lại thì p + 2 = 3q + 1 + 2 = 3q + 3 là hợp số). Vậy p = 3q + 2, suy ra 3q = p - 2, suy ra q là ước của p - 2, vì p > 3 nên p lẻ, suy ra p -2 lẻ và do đó q lẻ. Khi đó ta có p + p + 2 = 2(p + 1) = 2(3q + 2 + 1) = 6(q + 1) chia hết cho 12 (vì q lẻ).

24 tháng 10 2018

ta sẽ chứng minh bằng phản chứng 
- giả sử p + p + 2 không chia hết cho 12 <> p + 1 không chia hết cho 6 
<> p = 6n hoạc p = 6n + 1 .... hoạc p = 6n + 4 
- với p = 6n ( n >= 1) => p là hợp số mâu thuẫn 
- với p = 6n + 1 ( n >= 1) => p + 2 = 6n + 3 = 3(2n + 1) là hợp số => mâu thuẫn 
- .... 
- với p = 6n + 4 ( n>= 0) => p cũng là hợp số 
Vậy p + 1 phải chia hết cho 6 hay p + p + 2 phải chia hết cho 12

14 tháng 10 2016

a) k = 1 

b) k = 1

20 tháng 10 2016

+để 3k là số nguyên tố thì k = 1

+để 7k là số nguyên tố thì k=1

15 tháng 12 2017

đem p chia cho 3 xảy ra 3 khả năng về số dư : dư 0 hoặc dư 1 hoặc dư 2

+) nếu p chia cho 3 dư 0 \(\Rightarrow p⋮3\)  mà p là số nguyên tố  \(\Rightarrow p=3\)  

khi đó  \(p+10=3+10=13\)  ( thỏa mãn )

            \(p+14=3+14=17\)  ( thỏa mãn )

+ ) nếu p chia cho 3 dư 1  \(\Rightarrow p=3k+1\)   ( k \(\in\) N* )

khi đó \(p+15=3k+1+14=3k+15=3\left(k+3\right)⋮3\)

mà \(p+14>3\Rightarrow p+14\)  là hợp số ( loại )

+) nếu p chia cho 3 dư 2  \(\Rightarrow p=3k+2\)   ( k  \(\in\)  N* )

khi đó \(p+10=3k+2+10=3k+12=3\left(k+4\right)⋮3\)

mà  \(p+10>3\Rightarrow p+10\)  là hợp số ( loại )

vậy p = 3

chúc bạn học giỏi ^^