K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2018

Giải bài 35 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇔ (x + 3)(x – 3) + 2.3 = 3x(1 – x)

⇔ x 2 − 9 + 6 = 3 x − 3 x 2 ⇔ x 2 − 9 + 6 − 3 x + 3 x 2 = 0 ⇔ 4 x 2 − 3 x − 3 = 0

Có a = 4; b = -3; c = -3  ⇒   Δ   =   ( - 3 ) 2   –   4 . 4 . ( - 3 )   =   57   >   0

Phương trình có hai nghiệm

Giải bài 35 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Điều kiện xác định: x ≠ 5; x ≠ 2.

Quy đồng và khử mẫu ta được :

(x + 2)(2 – x) + 3(2 – x)(x – 5) = 6(x – 5)

⇔ 4 − x 2 + 6 x − 3 x 2 − 30 + 15 x = 6 x − 30 ⇔ 4 − x 2 + 6 x − 3 x 2 − 30 + 15 x − 6 x + 30 = 0 ⇔ − 4 x 2 + 15 x + 4 = 0

Có a = -4; b = 15; c = 4  ⇒   Δ   =   15 2   –   4 . ( - 4 ) . 4   =   289   >   0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Giải bài 35 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Cả hai giá trị đều thỏa mãn điều kiện.

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 35 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 35 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Điều kiện xác định: x ≠ -1; x ≠ -2.

Quy đồng và khử mẫu ta được:

4 ⋅ ( x + 2 ) = − x 2 − x + 2 ⇔ 4 x + 8 = − x 2 − x + 2 ⇔ 4 x + 8 + x 2 + x − 2 = 0 ⇔ x 2 + 5 x + 6 = 0

Có a = 1; b = 5; c = 6  ⇒   Δ   =   5 2   –   4 . 1 . 6   =   1   >   0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Giải bài 35 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Chỉ có nghiệm x 2   =   - 3  thỏa mãn điều kiện xác định.

Vậy phương trình có nghiệm x = -3.

28 tháng 3 2020

đây là đề thi học sinh giỏi Bình định  năm 2014-2015 ( mình đc cô giáo cho làm r nên bạn cứ yên tâm là đúng nhá . làm tỷ đề mà zẫn nhớ )

ta có \(x^3=\left(2+\sqrt{3}\right)-\left(2-\sqrt{3}\right)-3\sqrt[3]{\left(2+\sqrt{3}\right)\left(2-\sqrt{3}\right)}.x\Rightarrow x^3+3x=2\sqrt{3}\left(1\right)\)

\(y^3=\left(\sqrt{5}+2\right)-\left(\sqrt{5}-2\right)-3\sqrt[3]{\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)}.y\Rightarrow y^3+3y=4\left(2\right)\)

Trừ theo zế của (1) cho (2) ta được

\(\left(x^3-y^3\right)+3\left(x-y\right)=2\sqrt{3}-4\)

do đó 

\(A=\left(x-y\right)^3+3\left(x-y\right)\left(xy+1\right)=x^3-y^3-3\left(x-y\right)xy+3\left(x-y\right)xy+3\left(x-y\right)\)

\(=x^3-y^3+3\left(x-y\right)=2\sqrt{3}-4\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2023

Lời giải:

a. $\sqrt{x^2}=1$

$\Leftrightarrow |x|=1$

$\Leftrightarrow x=\pm 1$

b. $\sqrt{4x^2-4x+1}=3$

$\Leftrightarrow \sqrt{(2x-1)^2}=3$
$\Leftrightarrow |2x-1|=3$

$\Leftrightarrow 2x-1=\pm 3$

$\Leftrightarrow x=-1$ hoặc $x=2$

3. ĐKXĐ: $x^2\geq 4$

$\sqrt{x^2-4}+\sqrt{x^2+4x+4}=0$

Do $\sqrt{x^2-4}\geq 0; \sqrt{x^2+4x+4}\geq 0$ với mọi $x\in$ ĐKXĐ nên để tổng của chúng bằng $0$ thì:

$\sqrt{x^2-4}=\sqrt{x^2+4x+4}=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x+2)=(x+2)^2=0$

$\Leftrightarrow x=-2$

4. 

PT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x-3\geq 0\\ x^2-4x+3=(x-3)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 3\\ x^2-4x+3=x^2-6x+9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 3\\ 2x=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=3\)

29 tháng 6 2023

Ý 1:

\(\sqrt{x^2}=1\\ \Leftrightarrow\left|x\right|=1\\ Vậy:x=1.hoặc.x=-1\\ S=\left\{\pm1\right\}\)

Ý 2:

\(\sqrt{4x^2-4x+1}=3\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=3\\ \Leftrightarrow\left|2x-1\right|=3\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=3\\2x-1=-3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\\ Vậy:S=\left\{-1;2\right\}\)

17 tháng 11 2017

x + 2 x - 5 + 3 = 6 2 - x

Điều kiện xác định: x ≠ 5; x ≠ 2.

Quy đồng và khử mẫu ta được :

(x + 2)(2 – x) + 3(2 – x)(x – 5) = 6(x – 5)

⇔ 4 – x2 + 6x – 3x2 – 30 + 15x = 6x – 30

⇔ 4 – x2 + 6x – 3x2 – 30 + 15x – 6x + 30 = 0

⇔ -4x2 + 15x + 4 = 0

Có a = -4; b = 15; c = 4 ⇒ Δ = 152 – 4.(-4).4 = 289 > 0

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Giải bài 35 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Cả hai giá trị đều thỏa mãn điều kiện.

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 35 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

18 tháng 5 2021

`2)x^4+2x^3-x^2-2x+1=0`

`<=>x^4+2x^3+x^2-2x^2-2x+1=0`

`<=>(x^2+x)^2-2(x^2+x)+1=0`

`<=>(x^2+x-1)^2=0`

`<=>x^2+x-1=0`

`\Delta=1+4=5`

`=>x_{1,2}=(-1+-sqrt5)/2`

Vậy `S={(-1+sqrt5)/2,(-1+sqrt5)/2`

18 tháng 5 2021

`3)x^4-4x^3-9x^2+8x+4=0`

`<=>x^4-x^3-3x^3+3x^2-12x^2+12x-4x+4=0`

`<=>(x-1)(x^3-3x^2-12x-4)=0`

`<=>(x-1)(x^3+2x^2-5x^2-10x-2x-4)=0`

`<=>(x-1)(x+2)(x^2-5x-10)=0`

`+)x=1`

`+)x=-2`

`+)x^2-5x-10=0`

`Delta=25+40=65`

`=>x_{12}=(5+sqrt{65})/2`

\(\sqrt{3x^2+33}+3\sqrt{x}=2x+7\)(ĐKXĐ: x>=0)

=>\(\sqrt{3x^2+33}-6+3\sqrt{x}-3=2x-2\)

=>\(\dfrac{3x^2+33-36}{\sqrt{3x^2+33}+6}+3\left(\sqrt{x}-1\right)=2\left(x-1\right)\)

=>\(\dfrac{3x^2-3}{\sqrt{3x^2+33}+6}+3\left(\sqrt{x}-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)

=>\(\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+1\right)}{\sqrt{3x^2+33}+6}+3\left(\sqrt{x}-1\right)-2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)=0\)

=>\(\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+1\right)}{\sqrt{3x^2+33}+6}+3-2\left(\sqrt{x}+1\right)\right)=0\)

=>\(\sqrt{x}-1=0\)

=>x=1(nhận)

23 tháng 5 2021

a) -17√3/3                                                  b) 11√6 

c) 21                                                            d) 11

29 tháng 5 2021

a)  a) Biến đổi vế trái thành 326+236−426 và làm tiếp.
b) Biến đổi vế trái thành (6x+136x+6x):6x và làm tiếp