K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5. (VD) Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M với 150ml dung dịch NaOH xM. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ vào vài giọt phenolphtalein thấy dung dịch chuyển sang màu hồng. Thêm từ từ H2SO4 0,5M vào cho đến khi dung dịch mất màu thì đã sử dụng 50ml dung dịch axit. Tìm x.

7. (VD) Hoà tan hoàn toàn 16,25 gam một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl 18,25% thu được 5,6 lít khí H2 (đktc).

a) Xác định kim loại.

b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.

c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng.

8. (VD) Hoà tan 10 (g) CaCO3 vào 114,1 gam dung dịch HCl 8%.

a) Viết PTHH xảy ra.

b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng.

9. (VD) Từ 80 tấn quặng pirit chứa 40% lưu huỳnh, người ta sản xuất được 73,5 tấn axit sunfuric.

a) Viết các PTHH để sản xuất axit sunfuric từ lưu huỳnh.

b) Tính hiệu suất của quá trình sản xuất.

c) Tính khối lượng dung dịch axit sunfuric 50% thu được từ 73,5 tấn H2SO4 được sản xuất ở trên.

10. (VD) Hoà tan 2,5 gam một mẩu quặng Dolomit với thành phần chính là CaCO3 và MgCO3, còn lại là các tạp chất trơ. Hoà tan hoàn toàn mẩu quặng trên trong dung dịch HCl dư thu được 0,448 lít khí (đktc) và dung dịch chứa 2,14 gam muối. Xác định thành phần phần trăm các muối cacbonat trong mẩu quặng.

11. (VDC) Để hoà tan vừa đủ 4,75 gam hỗn hợp Zn và Fe cần sử dụng V (lít) dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và H2SO4 0,75M, thu được 1,792 lít khí (đktc).

a) Xác định phần trăm về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp.

b) Tìm V.

0
15 tháng 10 2019

Khối lượng dung dịch  H 2 SO 4  50% thu được :

100 tấn dung dịch có 50 tấn  H 2 SO 4

x tấn ← 73,5 tấn

x = 73,5x100/50 = 147 tấn

28 tháng 10 2023

Câu 15 : 

\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)

Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

     0,4----->1,2------->0,4------>0,6

\(m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{43.8.100\%}{25\%}=175,2\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=10,8+175,2-0,6.2=184,8\left(g\right)\)

\(C\%_{AlCl3}=\dfrac{0,4.133,5}{184,8}.100\%=28,9\%\)

28 tháng 10 2023

em cảm ơn ạ

26 tháng 6 2017

 

nHCl = 0,1. 0,8 = 0,08 (mol) ; nAl2(SO4)3 = 0,1.0,5 = 0,05 (mol) => nAl3+ = 0,1 (mol); nSO42- = 0,15 (mol)

Gọi số mol Ba là x (mol)

Ba + 2HCl → BaCl2 + H2

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2

3BaCl2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 ↓+ 2AlCl3

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → BaSO4↓ + 2Al(OH)3

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

Vì dd X + HCl sinh ra 0,78 gam kết tủa Al(OH)3 : 0,1 (mol) nên trong dung dịch X chắc chắn có chứa Ba(AlO2)2 => lượng OH- sinh ra đã hòa tan 1 phần lượng kết tủa Al(OH)3

Ba   + 2H+ → Ba2+ + H2

0,04 ← 0,08                          (mol)

Ba +  2H2O → Ba2+ + 2OH- + H2

(x – 0,04 )          → (2x – 0,08)         (mol)

Ba2+ + SO42- → BaSO4

3OH- + Al3+ → Al(OH)3

OH-  + Al(OH)3  → AlO2- + 2H2O

Vì Al(OH)3 bị hòa tan 1 phần

=> nOH - > 3nAl3+

=> 2x – 0,08 > 3. 0,1

=> x > 0,19

=> nBa2+ > 0,19 (mol) => SO42- bị kết tủa hết => nBaSO4 = nSO42- = 0,15 (mol)

Mặt khác: nOH- = 4nAl3+ - nAl(OH)3 còn lại  => nAl(OH)3 còn lại = 0,48 – 2x (mol)

=> nAl(OH)3 còn lại = 0,32 – 2x (mol)

mdd giảm = mBaSO4 + mAl(OH)3 còn lại + mH2 - mBa

=> 0,15.233 + (0,48 – 2x).78 + 2x - 137x = 14,19

=> 291x = 58,2

=> x = 0,2 (mol)

=> mBa = 0,2. 137 = 27,4 (g)

Vậy dung dịch X chứa:

 + V ml HCl 1M→ Al(OH)3: 0,01 (mol)

TH1: AlO2- dư, H+ hết

AlO2- + H+ + H­2O → Al(OH)3

=> nH+ = nAl(OH)3 = 0,01 (mol) => VHCl = n: CM = 0,01 (lít) = 10 (ml)

TH2: AlO2- , H+  đều phản ứng hết, kết tủa sinh ra bị hòa tan 1 phần

AlO2- + H+ + H­2O → Al(OH)3

0,02 → 0,02          → 0,02            (mol)

H+       + Al(OH)3      → Al3+ + 2H2O

0,01← (0,02 – 0,01)                      (mol)

=> nH+ = 0,02 + 0,01 = 0,03 (mol) => VHCl = n : CM = 0,03 (lít) = 30 (ml)

 

28 tháng 12 2020

nHCl = 0,1. 0,8 = 0,08 (mol) ; nAl2(SO4)3 = 0,1.0,5 = 0,05 (mol) => nAl3+ = 0,1 (mol); nSO42- = 0,15 (mol)

Gọi số mol Ba là x (mol)

Ba + 2HCl → BaCl2 + H2↑

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑

3BaCl2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4 ↓+ 2AlCl3

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓

Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O

Vì dd X + HCl sinh ra 0,78 gam kết tủa Al(OH)3 : 0,1 (mol) nên trong dung dịch X chắc chắn có chứa Ba(AlO2)2 => lượng OH- sinh ra đã hòa tan 1 phần lượng kết tủa Al(OH)3

Ba   + 2H+ → Ba2+ + H2↑

0,04 ← 0,08                          (mol)

Ba +  2H2O → Ba2+ + 2OH- + H2↑

(x – 0,04 )          → (2x – 0,08)         (mol)

Ba2+ + SO42- → BaSO4

3OH- + Al3+ → Al(OH)3↓

OH-  + Al(OH)3  → AlO2- + 2H2O

Vì Al(OH)3 bị hòa tan 1 phần

=> nOH - > 3nAl3+

=> 2x – 0,08 > 3. 0,1

=> x > 0,19

=> nBa2+ > 0,19 (mol) => SO42- bị kết tủa hết => nBaSO4 = nSO42- = 0,15 (mol)

Mặt khác: nOH- = 4nAl3+ - nAl(OH)3 còn lại  => nAl(OH)3 còn lại = 0,48 – 2x (mol)

=> nAl(OH)3 còn lại = 0,32 – 2x (mol)

mdd giảm = mBaSO4 + mAl(OH)3 còn lại + mH2 - mBa

=> 0,15.233 + (0,48 – 2x).78 + 2x - 137x = 14,19

=> 291x = 58,2

=> x = 0,2 (mol)

=> mBa = 0,2. 137 = 27,4 (g)

Vậy dung dịch X chứa:

 + V ml HCl 1M→ Al(OH)3: 0,01 (mol)

TH1: AlO2- dư, H+ hết

AlO2- + H+ + H­2O → Al(OH)3↓

=> nH+ = nAl(OH)3 = 0,01 (mol) => VHCl = n: CM = 0,01 (lít) = 10 (ml)

TH2: AlO2- , H+  đều phản ứng hết, kết tủa sinh ra bị hòa tan 1 phần

AlO2- + H+ + H­2O → Al(OH)3↓

0,02 → 0,02          → 0,02            (mol)

H+       + Al(OH)3      → Al3+ + 2H2O

0,01← (0,02 – 0,01)                      (mol)

=> nH+ = 0,02 + 0,01 = 0,03 (mol) => VHCl = n : CM = 0,03 (lít) = 30 (ml)

 

23 tháng 9 2021

giup mk voi

16 tháng 11 2021

\(a,PTHH:CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ n_{CuSO_4}=n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuSO_4}=0,1\cdot160=16\left(g\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{H_2SO_4}}=0,1\cdot98=9,8\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{200}\cdot100\%=4,9\%\)

21 tháng 1 2022

a) \(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

           0,05---->0,1----->0,05--->0,05

=> \(C\%\left(HCl\right)=\dfrac{0,1.36,5}{150}.100\%=2,433\%\)

b) \(C\%\left(CuCl_2\right)=\dfrac{0,05.135}{4+150}.100\%=4,383\%\)

17 tháng 12 2020

\(n_{HCl}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=2.36,5=73g\)

=> \(C\%_{HCl}=\dfrac{73}{73+327}\times100\%=18,25\%\)

b. 

\(n_{HCl}=\dfrac{250.18,25\%}{36,5}=1,25mol\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{50}{100}=0,5mol\)

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(n_{CaCl_2}=n_{CO_2}=0,5mol\)

\(n_{HClpu}=0,5.2=1mol\)

\(\Rightarrow n_{HCldu}=1,25-1=0,25\)

\(\Rightarrow m_{ddpu}=50+250-0,5.44=278g\)

\(C\%_{HCl}=\dfrac{0,25.36,5}{278}.100\%=3,28\%\)

\(C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0,5.111}{278}.100\%=19,96\%\)

Axit sunfuric H2SO4 là một trong những hóa chất có ứng dụng hàng đầu trong đời sống như: sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặt rửa tổng hợp, tơ sợi hóa học, chất dẻo, sơn, dược phẩm. Trên thế giới mỗi năm người ta sản xuất khoảng 160 triệu tấn H2SO4 từ lưu huỳnh hoặc quặng pirit FeS2 theo sơ đồ sau: a. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa trên (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) b....
Đọc tiếp

Axit sunfuric H2SO4 là một trong những hóa chất có ứng dụng hàng đầu trong đời sống như: sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặt rửa tổng hợp, tơ sợi hóa học, chất dẻo, sơn, dược phẩm. Trên thế giới mỗi năm người ta sản xuất khoảng 160 triệu tấn H2SO4 từ lưu huỳnh hoặc quặng pirit FeS2 theo sơ đồ sau:

a. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa trên (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)

b. Trong thực tế sản xuất, để an toàn người ta không hấp thụ trực tiếp SO3 vào nước mà hấp thụ SO2 vào H2SO4 đặc để tạothành Oleum (H2SO4.nSO3). Tùy theo mục đích sử dụng người ta hòa tan Oleum vào nước để thu được dung dịch H2SO4 có nồng độ theo yêu cầu. Hòa tan hoàn toàn 16,9 gam Oleum vào nước thu được 25 gam dung dịch H2SO4 78,4%. Xác định công thức của Oleum.

1