K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn B

11 tháng 1 2022

Chọn C nhe cậu

7 tháng 11 2021

câu hỏi của bạn là: 

1Sáng sớm khi mặt trời mọc sương đọng trên lá tan dần

2 hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa

3 nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường

4 thủy tinh nóng chảy thổi thành cái ly

5 cái xẻng bằng sắt để lâu trong không khí bị gỉ

6 dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua

7lưu huỳnh cháy tạo thành khí lưu huỳnh đioxit

8 rượu etylic cháy tạo thành khí cacbonic và hơi nước 

đáp án của tui: 

Vật lí: D

Hóa học: E

15 tháng 12 2021

Vật lí: D

Hóa học: E

16 tháng 12 2021

C

16 tháng 12 2021

C

25 tháng 10 2021

B

25 tháng 10 2021

. Hiện tượng nào là hiện tượng vật lý trong các hiện tượng sau đây ?

       A. Đun đường, đường ngả màu nâu rồi chuyển sang màu đen.

       B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa.

       C. Cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.

       D. Khi mưa giông thường có sấm sét.

27 tháng 11 2021

B

27 tháng 11 2021

B

Câu 11: Những hiện tượng sau đây là hiện tượng hoá học?(1) Về mùa hè thức ăn thường bị thiu(2) Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi(3) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung(4) Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường(5) Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần:A. (1), (2), (3), (4).  B. (1), (2), (4), (5).  C. (2), (3).               D. (1), (3), (4), (5).Câu 12: Trước vào sau một phản...
Đọc tiếp

Câu 11: Những hiện tượng sau đây là hiện tượng hoá học?

(1) Về mùa hè thức ăn thường bị thiu

(2) Đun đường, đường ngả màu nâu rồi đen đi

(3) Các quả bóng bay lên trời rồi nổ tung

(4) Cháy rừng gây ô nhiễm lớn cho môi trường

(5) Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở hai cực Trái đất tan dần:

A. (1), (2), (3), (4).  B. (1), (2), (4), (5).  C. (2), (3).               D. (1), (3), (4), (5).

Câu 12: Trước vào sau một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi?

A. khối lượng các nguyên tử.                 B. số lượng các nguyên tử.

C. liên kết giữa các nguyên tử.               D. thành phần các nguyên tố.

Câu 13: Mol là lượng chất chứa bao nhiêu hạt vi mô (nguyên tử, phân tử)?

A. 3.106.                 B. 6.1023.                C. 6.1022.                D. 7,5.1023.

Câu 14: Điều kiện chuẩn là:

A. 20oC; 1atm.       B. 0oC; 1atm.          C. 1oC; 0 atm.         D. 0oC; 2 atm.

Câu 15: Ở đktc, 1 mol của bất kì chất khí nào đều chiếm một thể tích là

A. 11,2 lít.              B. 22,4 lít.              C. 24,2 lít.              D. 42,4 lít.

Câu 16: Trong 1 mol CO2 có bao nhiêu phân tử?

A. 6,02.1023.           B. 6,04.1023.           C. 12,04.1023.         D. 18,06.1023.

Câu 17: Khí nào nặng nhất trong các khí sau?  

A. CH4.                   B. CO2.                   C. N2.                     D. H2.

Câu 18: Khi phân hủy hoàn toàn 24,5 gam kali clorat, thu được kali clorua và 9,6 gam khí oxi. Khối lượng của kali clorua thu được là

A. 13 gam.              B. 14 gam.              C. 14,9 gam.           D. 15,9 gam.

Câu 19: Cho 16,25 gam kẽm tác dụng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4), thu được 40,25 gam ZnSO4 và 0,25 mol H2. Khối lượng axit cần dùng là  

A. 24,5 gam.           B. 24 gam.              C. 15,75 gam.         D. 57 gam.

Câu 20: Thể tích của 0,5 mol CO2 (đktc) là

A. 22,4 lít.              B. 11,2 lít.              C. 33,6 lít.              D. 5,6 lít.

Câu 21: Một chất khí có phân tử khối bằng 14 lần khí hiđro, khí đó là  

A. nitơ.                   B. oxi.                    C. clo.                     D. cacbonic.

Câu 22: X là chất khí có tỉ khối so với H2 bằng 22, phân tử X có chứa 1 nguyên tử O. X là khí nào?   

A. NO.                    B. CO.                    C. N2O.                   D. CO2.

Câu 23: Cho phương trình sau:  Giả sử phản ứng hoàn toàn, từ 0,6 mol KClO3 sẽ thu được bao nhiêu mol khí oxi?

A. 0,9 mol.             B. 0,45 mol.           C. 0,2 mol.             D. 0,4 mol.

Câu 24: Mg phản ứng với HCl theo phản ứng:  Sau phản ứng thu được 2,24 lít (đktc) khí hiđro thì khối lượng của Mg đã tham gia phản ứng là

A. 2,4 gam.             B. 12 gam.              C. 2,3 gam.             D. 7,2 gam.

Câu 25 : Dung dịch axit làm cho quỳ tím chuyển sang màu gì ?

A. Màu đỏ

B. Màu xanh

C. Màu vàng

D. Không đổi màu

Câu 26: Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là:

A. 80%

B. 82,41%

C. 94,12%

D. 71,24%

Câu 27: Nồng độ mol của 0,4 mol MgCl2 trong 200 ml  dung dịch là:

A. 2M

B. 3M

C. 1M

D. 4M

2

 

Câu 20: Thể tích của 0,5 mol CO2 (đktc) là

A. 22,4 lít.              B. 11,2 lít.              C. 33,6 lít.              D. 5,6 lít.

--

V(CO2,đktc)=0,5.22,4=11,2(l) => CHỌN B

Câu 21: Một chất khí có phân tử khối bằng 14 lần khí hiđro, khí đó là  

A. nitơ.                   B. oxi.                    C. clo.                     D. cacbonic.

---

M(khí)= 14.M(H2)=14.2=28(g/mol)

=> Chỉ có N2 thỏa trong các đáp án => Chọn A

Câu 22: X là chất khí có tỉ khối so với H2 bằng 22, phân tử X có chứa 1 nguyên tử O. X là khí nào?   

A. NO.                    B. CO.                    C. N2O.                   D. CO2.

--

M(X)=22.M(H2)=22.2=44(g/mol)

=> Chỉ có N2O thỏa => CHỌN C

Câu 23: Cho phương trình sau:  Giả sử phản ứng hoàn toàn, từ 0,6 mol KClO3 sẽ thu được bao nhiêu mol khí oxi?

A. 0,9 mol.             B. 0,45 mol.           C. 0,2 mol.             D. 0,4 mol.

---

2 KClO3 -to->2 KCl + 3 O2

nO2=3/2. nKClO3=3/2 . 0,6=0,9(mol)

=> CHỌN A

Câu 24: Mg phản ứng với HCl theo phản ứng:  Sau phản ứng thu được 2,24 lít (đktc) khí hiđro thì khối lượng của Mg đã tham gia phản ứng là

A. 2,4 gam.             B. 12 gam.              C. 2,3 gam.             D. 7,2 gam.

--

nH2=0,1(mol)

PTHH: Mg +2 HCl -> MgCl2 + H2

nMg=nH2=0,1(mol) => mMg=0,1.24=2,4(g)

=> CHỌN A

Câu 25 : Dung dịch axit làm cho quỳ tím chuyển sang màu gì ?

A. Màu đỏ

B. Màu xanh

C. Màu vàng

D. Không đổi màu

 

=> Chọn A

Câu 26: Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là:

A. 80%

B. 82,41%

C. 94,12%

D. 71,24%

 

---

%mCu/CuO=(64/80).100=80% => chọn A

Câu 27: Nồng độ mol của 0,4 mol MgCl2 trong 200 ml  dung dịch là:

A. 2M

B. 3M

C. 1M

D. 4M

 

---

CMddMgCl2= 0,4/0,2=2(M) => CHỌN A

8 tháng 8 2021

còn bạn ơi

16 tháng 7 2023

-Hiện tượng sấm sét là một hiện tượng vật lý.

-sấm sét là một hiện tượng vật lý do sự tương tác giữa các điện tích và dòng điện trong không khí.

 

 
16 tháng 7 2023

ALO còn ai không năm 2023 sao toàn tin nhắn năm 2021 , 2016

4 tháng 1 2022

Hiện tượng vật lí: ( 1 - 3 - 4 - 7 )

- Hòa tan sữa vào nước

- Nước bốc hơi thành mây, gặp lạnh thành mưa

- Giấm bay hơi trong không khí

- Cồn đậy không kín bị bay hơi

Hiện tượng hóa học: ( còn lại )

- Khi đốt đèn cồn, cồn cháy tạo thành khí carbon dioxide và nước

- Đường nung nóng trong không khí bị gỉ

- Sữa để lâu bị chua