K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

các bạn giúp mk với, mk đang gấp lắm, huhu

5 tháng 11 2021

undefined

mọi người ơi, đây có phải là đáp án đúng của bài 1 không ạ, nếu đúng thì giúp em viết ra giống như trên với ạ, em nhìn được nhưng 1 số chỗ không rõ lắm, huhu

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
13 tháng 7 2023

\(E=\dfrac{3}{1x5}+\dfrac{3}{5x9}+...+\dfrac{3}{121x125}\)

\(\dfrac{4}{3}xE=1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{121}-\dfrac{1}{125}\)

\(\dfrac{4}{3}xE=1-\dfrac{1}{125}\)

\(E=\dfrac{124}{125}x\dfrac{3}{4}=\dfrac{93}{125}\)

16 tháng 7 2016

Gọi 2 chữ số viết vào trước và sau lần lượt là a và b

Ta có số a15b chia hết cho 15

=> a15b chia hết cho 3 và 5

Do a15b chia hết cho 5 => b thuộc {0 ; 5}

+ Với b = 0, ta có số a150 chia hết cho 3

=> a + 1 + 5 + 0 chia hết cho 3

=> a + 6 chia hết cho 3

Mà a là chữ số khác 0 => a thuộc {3 ; 6 ; 9}

+ Với b = 5, ta có số a155 chia hết cho 3

=> a + 1 + 5 + 5 chia hết cho 3

=> a + 11 chia hết cho 3

Mà a là chữ số khác 0 => a thuộc {1 ; 4 ; 7}

Vậy các cặp chữ số thỏa mãn là: (3 ; 0) ; (6 ; 0) ; (9 ; 0) ; (1 ; 5) ; (4 ; 5) ; (7 ; 5)

16 tháng 7 2016

số đầu là 1 và số sau là 5 ta được số chia hết cho 15 là 1155

5 tháng 1 2017

 Từ hằng đẳng thức quen thuộc sau: 

a^n -b^n = (a-b).[a^(n-1) +a^(n-2).b + a^(n-3).b^2 +... + a.b^(n-2) +b^(n-1)] 

Ta dẫn đến hệ quả: 

Nếu a;b là các số tự nhiên khác nhau thì: (a^n-b^n) chia hết cho (a-b) 


Áp dụng kết quả trên; ta được: 

3^(6n) -2^(6n) = (3^6)^n - (2^6)^n = 729^n - 64^n chia hết cho (729-64) 

Vậy: 3^(6n) -2^(6n) chia hết cho 665 

Mà: 665 = 35.19 

Do đó: 3^(6n) -2^(6n) chia hết cho 35

5 tháng 1 2017

bài này tui còn lâu mới học!

21 tháng 5 2021

= -101/100

21 tháng 5 2021


\(B=-\frac{1}{1.2}-\frac{1}{2.3}-\frac{1}{3.4}-...-\frac{1}{98.99}-\frac{1}{99.100}\\ =-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{98.99}+\frac{1}{99.100}\right)\\ =-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\\ =-\left(1-\frac{1}{100}\right)=\frac{-99}{100}\)

22 tháng 5 2021

\(\Leftrightarrow x-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\right)=\frac{1}{100}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{98}{99}=\frac{1}{99}\Leftrightarrow x=1\)

14 tháng 2 2018

mk làm ở bên trên rồi đóa

4 tháng 3 2017

= -2 nha bn

k mk nha

4 tháng 3 2017

-2 hoặc -3