K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2019

Trả lời:

- Cả hai văn bản đều có nội dung tự sự với nghĩa kể chuyện, kể việc.

- Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sử.



26 tháng 9 2016

phải, có vai trò gì tự làm trên mạng tùm lum nha

18 tháng 2 2017

Hai văn bản Huế: Khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần thứ ba và Người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lược là văn bản tự sự vì:

     + Đều có nhân vật, sự kiện, nội dung câu chuyện trình bày theo chuỗi sự việc.

- Tự sự đóng vai trò kể lại sự việc một cách mạch lạc, hấp dẫn

8 tháng 9 2019

Cả hai bài văn đều có nội dung tự sự nghĩa kể chuyện, kể việc. Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay lịch sử.

24 tháng 3 2016

Cả hai văn bản đều có nội dung tự sự với nghĩa  kể chuyện, kể việc.  Tự sự ở đây có vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời sự hay   hay lịch sử.

Mục đích giao tiếp của VB tự sự là gì?A. Bày tỏ thái độ, tình cảm, sự đánh giá với đối tượng.B. Kể lạidiễn biến sự việc.C. Tả lại trạngthái của sự vật, con người.D.Giới thiệu đặc điẻm, tính chất của đối tượng.2. Chủ đề của một văn bản là Gì?A. Mở đoạn văn mởđâu của văn bản.B. Là tưtưởng,quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bảnC. Là nội dung chủ yếu...
Đọc tiếp

Mục đích giao tiếp của VB tự sự là gì?

A. Bày tỏ thái độ, tình cảm, sự đánh giá với đối tượng.

B. Kể lạidiễn biến sự việc.

C. Tả lại trạngthái của sự vật, con người.

D.Giới thiệu đặc điẻm, tính chất của đối tượng.

2. Chủ đề của một văn bản là Gì?

A. Mở đoạn văn mởđâu của văn bản.

B. Là tưtưởng,quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản

C. Là nội dung chủ yếu củavăn bản mà người đọc có thể cảm nhận được

D. Là vấn đề chủ yếu mà người viết đặt ra trogn văn bản.

3. Hãy chọn 1 trong 2 lời khuyên SAU đây về các bước tiến hành làm một bài văn tự sự em cho là hợp lý.

A. Tìm hiểu đề. =>tìm ý => lập dàn ý => kể (viết thành bài văn)

B. Tìmhiểu đề => lập dàn ý => tìm ý => kể (viét thành bàivan)

3
22 tháng 8 2016

1-b

2-d

3-a

23 tháng 8 2016

A. Bày tỏ thái độ, tình cảm, sự đánh giá với đối tượng.

B. Kể lạidiễn biến sự việc.

C. Tả lại trạngthái của sự vật, con người.

D.Giới thiệu đặc điẻm, tính chất của đối tượng.

2. Chủ đề của một văn bản là Gì?

A. Mở đoạn văn mởđâu của văn bản.

B. Là tư tưởng,quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản

C. Là nội dung chủ yếu của văn bản mà người đọc có thể cảm nhận được

D. Là vấn đề chủ yếu mà người viết đặt ra trogn văn bản.

3. Hãy chọn 1 trong 2 lời khuyên SAU đây về các bước tiến hành làm một bài văn tự sự em cho là hợp lý.

A. Tìm hiểu đề. =>tìm ý => lập dàn ý => kể (viết thành bài văn)

B. Tìmhiểu đề => lập dàn ý => tìm ý => kể (viét thành bàivan)

Chúc bạn học tốt!

16 tháng 10 2018

ban ko co a

16 tháng 10 2018

1. Bài tập 1, trang 28, SGK.

2. Bài tập 2, trang 29, SGK.

3. Bài tập 3, trang 29 – 30, SGK.

4. Bài tập 4, trang 30, SGK.

5. Bài tập 5, trang 30, SGK.

6. Trong các ý kiến sau về tự sự, theo em ý kiến nào đúng ?

a) Tự sự là kể ra các sự việc mà ai đó đã làm.

b) Tự sự là kể một cốt truyện hấp dẫn.

c) Tự sự là kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc và thể hiện được một ý nghĩa nào đó.

d) Tự sự là kể một chuỗi sự việc, việc này tiếp theo việc kia.

7. Có mấy ý kiến sau về chức năng của tự sự, theo em ý kiến nào đúng ?

a) Tự sự nhằm để thông báo các sự việc đã xảy ra.

b) Tự sự để biểu hiện số phận, phẩm chất của con người.

c) Tự sự nhằm bày tỏ thái độ khen, chê đối với người và việc.

d) Tự sự nhằm nêu lên một vấn đề có ý nghĩa.

NG
7 tháng 12 2023

loading...

7 tháng 9 2016

. Chuyện Thánh Gióng kể về

. - Cậu bé làng Gióng.

- Thời Hùng Vương thứ sáu.

- Thánh Gióng đã đánh tan giặc Ân cứu nước.

- Diễn biến sự việc :

+ Ra đời kì lạ.

+ Lớn bổng phi thường.

+ Đánh giặc.

+ Về trời.

- Kết quả :

+ Gióng tiêu diệt giặc. + Bay về trời

. - Ý nghĩa :

+ Gióng tiêu biểu cho người anh hùng đánh giặc cứu nước.

+ Là biểu tượng lòng yêu nước cho ý thức và hành động quật khởi chống ngoại xâm.

+ Gióng mang trong mình nhiều nguồn sức mạnh

. - Truyện Thánh Gióng ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng xem phần ý nghĩa trên.

- Liệt kê các sự việc theo thứ tự.

+ Ra đời kì lạ.

+ Tiếng nói đầu tiên xin đánh giặc.

+ Gióng đòi ngựa, giáp, roi sắt.

+ Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi Gióng.

+ Gióng lớn nhanh thành tráng sĩ.

+ Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre đánh giặc.

+ Thắng giặc, Gióng cởi bỏ giáp sắt, bay về trời

. - Đặc điểm của phương thức tự sự :

+ Trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc khác rồi kết thúc.

+ Nó thể hiện một hay nhiều ý nghĩa

. + Mục đích giao tiếp của tự sự là :

++Giải thích sự việc.

++ Tìm hiểu về con người, bày tỏ thái độ khen chê.

 

24 tháng 8 2017

- Truyện Thánh Gióng cho ta biết :

+ Thời Hùng Vương thứ sáu

+ Có 1 cậu bé ở làng Gióng

+ Thánh Gióng đã đánh tan giặc Ân cứu nước

- Diễn biến sự việc :

+ Sự ra đời kì lạ của Gióng

+ Lớn bỗng phi thường

+ Đánh giặc

+ Về trời

- Kết quả :

+ Gióng tiêu diệt giặc

+ Cưỡi ngựa bay về trời

- Vì : Gióng là tấm gương tiểu biểu cho người anh hùng đánh giặc cứu nước . Là biểu tượng cho lòng yêu nước có ý thức và hành động chống giặc ngoại xâm .

* Các sự việc trong truyện được sắp xếp theo thứ tự sau:

1. Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.

2. Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc.

3. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.

4. Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc.

5. Thánh Gióng đánh tan giặc

6. Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời.

7. Vua lập đền thờ phong danh hiệu.

8. Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.

* Trong các sự việc trên thì:

- Sự việc 1 là sự việc mở đầu.

- Các sự việc từ 2 đến 7 là sự việc diễn biến.

- Sự việc 8 là sự việc kết thúc.

* Từ thứ tự các sự việc trên ta có thể suy ra đặc điểm của phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.

Chúc bạn học tốt

25 tháng 8 2016
- Bài thơ kể về chuyện bé Mây cùng mèo con bẫy chuột nhưng mèo con thèm ăn quá đã chui vào bẫy ăn tranh mất cả phần của chuột. Bài thơ Sa bẫy kể lại câu chuyện có mở đầu, diễn biến và kết thúc cho nên phương thức biểu đạt của bài thơ này là tự sự.- Để kể lại được câu chuyện, cần xác định trình tự diễn biến các sự việc chính:+ Bé Mây cùng mèo con đánh bẫy chuột nhắt;+ Bé Mây cùng mèo con đoán chắc chuột sẽ vì mồi ngon mà sa bẫy;+ Bé Mây mơ ngủ thấy cảnh chuột sa bẫy và cùng mèo con xử tội lũ chuột;+ Sáng ra thấy mèo con đang ngủ trong bẫy.
25 tháng 8 2016

Chắc là ko