K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

a. \(PTHH:3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)

b. \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

- Mol theo PTHH : \(3:1:2:3\)

- Mol theo phản ứng : \(0,75\leftarrow0,25\rightarrow0,5\rightarrow0,75\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\)

 

c. Ta có : \(n_{Fe_2O_3}=0,25\left(mol\right);n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

Do \(0,25< 0,3\) ⇒ H2 dư.

7 tháng 3 2022

a.b.\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m_{Fe_2O_3}}{M_{Fe_2O_3}}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

0,1    <     0,6                                     ( mol )

0,1            0,3               0,2                        ( mol )

\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,2.56=11,2g\)

c.\(n_{H_2}=0,6-0,3=0,3mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

 0,3      0,3                         ( mol )

\(m_{CuO}=n_{CuO}.M_{CuO}=0,3.80=24g\)

25 tháng 11 2021

Câu 1:

\(\text{Đ}\text{ặt}:Fe^a\left(NO_3\right)^I_3\\ QTHT:I.3=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{I.3}{1}=III\\ \Rightarrow Fe\left(III\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}:Na^I_2S^a\\ QTHT:2.I=a.1\\ \Rightarrow a=\dfrac{2.I}{1}=II\\ \Rightarrow S\left(II\right)\)

25 tháng 11 2021

Câu 2:

- CTHH MgCl2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 2 nguyên tố hoá học là Mg và Cl.

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Mg: Số nguyên tử Cl: 1:2

\(PTK_{MgCl_2}=NTK_{Mg}+2.NTK_{Cl}=24+35,5.2=95\left(\text{đ}.v.C\right)\)

- CTHH Zn(NO3)2 có ý nghĩa:

+ Hợp chất này được cấu tạo từ 3 nguyên tố hoá học: Zn, N, O

+ Hợp chất này có tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số nguyên tử N: Số nguyên tử O= 1:2:6

\(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=NTK_{Zn}+2.\left(NTK_N+3.NTK_O\right)\\ =65+2.\left(14+3.16\right)=189\left(\text{đ}.v.C\right)\)

29 tháng 4 2023

dạ

bổ sung

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{0.2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

29 tháng 4 2023

a)\(PTHH:Fe+H_2SO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+H_2\)

b)\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)\)

9 tháng 4 2020

Bài 3: a. Hãy biểu diễn các ý sau:

3 nguyên tử sắt: \(3Fe\)

4 nguyên tử nitơ: \(4N\)

4 phân tử nitơ: \(4N_2\)

b. Cách viết sau chỉ ý gì:

2 O: 2 nguyên tử Oxi

3 C: 3 nguyên tử cacbon

4 Zn: 4 nguyên tử kẽm

3 O 2: 3 phân tử oxi

2 H 2 O: 2 phân tử nước
Bài 4: Biết hóa trị của H là I, của O là II. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố(hoặc nhóm
nguyên tử) trong các công thức sau:

a. H 2 SO 4 --> Hóa trị của SO4 là II

b. CuO --> Hóa trị của Cu là II

c. Fe 2 O 3 --> Hóa trị của Fe là III

d. H 3 PO 4--> Hóa trị của PO4 là III
Bài 5: Lập CTHH của hợp chất gồm:
a. Na(I) và nhóm CO 3 (II): Na2CO3

b. Fe(III) và nhóm OH(I): Fe(OH)3

c. Al(III) và nhóm SO 4 (II): Al2(SO4)3

d. S(IV) và O(II): SO2

28 tháng 5 2023

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{RO}=2x\\n_{Fe_2O_3}=x\end{matrix}\right.\)

Theo đề:

\(R.2x+56.2x=31,56\)

\(\Rightarrow2x.R=31,56-112x\)

Mặt khác: \(2x.\left(R+16\right)+160x=36,36\)

\(\Leftrightarrow2xR+32x+160x=36,6\Leftrightarrow31,56-112x+32x+160x=36,36\)

=>  x = 0,06

\(\Rightarrow R=\dfrac{31,56-112.0,06}{2.0,06}=207\)

Vậy kim loại R là Pb (chì).