K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

Vì \(\overline{2x7y}⋮2;5\) nên \(y=0\)

Vì \(\overline{2x7y}⋮3;9\) nên \(\overline{2x70}⋮9\)

\(\Rightarrow2+x+7+0⋮9\\ \Rightarrow x+9⋮9\\ \Rightarrow x\in\left\{0;9\right\}\)

Vậy các số cần tìm là \(2070;2970\)

16 tháng 10 2021

x = 0

y = 0

16 tháng 10 2021

Đáp án:

X =0 hoặc x=9

y=0 

22 tháng 12 2021

c: =13x29=377

Bài 1: 

a: =34,59

b: =56,13

c: =47,31

d: =58,30

Câu 2: 

a: =380

b: =483

c: =7540

d: =4920

4 tháng 1 2022

Bạn sai hai câu đó .

31 tháng 7 2021

\(n\left(n+1\right)=6\)

Có \(6=1.6=2.3=3.2=6.1\)

Mà n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp, n < n+1

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=2\\n+1=3\end{matrix}\right.\Rightarrow n=2\)

Vậy n = 2 là giá trị cần tìm.

31 tháng 7 2021

Từ đề bài suy ra $n;n+1$ là cặp ước của 6

Mà $n;n+1$ là 2 số nguyên liên tiếp

$6=2.3=(-3).(-2)$

$n+1>n$ 

Nên có 2 trường hợp $n+1=3;n=2$ và $n+1=-2;n=-3$

Vậy $n∈{-3;2}$

12 tháng 3 2023

`4/7 x -x=-9/14`

`=> 4/7 x - x . 1 =-9/14`

`=> (4/7-1) x=-9/14`

`=> -3/7 x=-9/14`

`=>x=-9/14 : (-3/7)`

`=>x=-9/14 xx (-7/3)`

`=>x=3/2`

16 tháng 7 2017

Ta có n + 21 = n + 40

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2

HELP ME !!!

25 tháng 11 2023

1-3+5-7+...+21-23
=(1-3)+(5-7)+...+(21-23)
Tổng số cặp là:
[(23-1):2+1]:2=6
Nháp: [(23-1):2+1]:2=(22:2+1):2=12:2=6
=1-3=-2=-2*6=-12
Đây nha bạn.
Chúc bạn học tốt!

25 tháng 11 2023

\(1-3+5-7+...+21-23\)

\(=\left(1+5+9+13+17+21\right)-\left(3+7+11+15+19+23\right)\)

\(=\left[\left(21-1\right):2+1\right].\left(21+1\right):2-\left[\left(23-3\right):2+1\right].\left(23+3\right):2\)

\(=11.11-11.13\)

\(=121-143\)

\(=-22\)

20 tháng 12 2021

a: =38-21-58-69=-20-90=-110

4 tháng 6 2021

Bài 5

B=  \(\dfrac{2015}{2016+2017+2018}\)+\(\dfrac{2016}{2016+2017+2018}\)+\(\dfrac{2017}{2016+2017+2018}\)

Ta có:\(\dfrac{2015}{2016}\)>\(\dfrac{2015}{2016+2017+2018}\),\(\dfrac{2016}{2017}\)>\(\dfrac{2016}{2016+2017+2018}\),\(\dfrac{2017}{2018}\)>\(\dfrac{2017}{2016+2017+2018}\)

⇒A>B

Bài 5:

Ta có:

\(B=\dfrac{2015+2016+2017}{2016+2017+2018}\) 

\(B=\dfrac{2015}{2016+2017+2018}+\dfrac{2016}{2016+2017+2018}+\dfrac{2017}{2016+2017+2018}\) 

Vì \(\dfrac{2015}{2016}>\dfrac{2015}{2016+2017+2018}\) 

\(\dfrac{2016}{2017}>\dfrac{2016}{2016+2017+2018}\) 

\(\dfrac{2017}{2018}>\dfrac{2017}{2016+2017+2018}\) 

\(\Rightarrow A>B\)