K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

`(2x-3)(x^2-5+1)`

`=2x(x^2-5+1)-3(x^2-5+1)`

`= 2x*x^2+2x*(-5)+2x-[3*x^2+3*(-5)+3]`

`= 2x^3-10x+2x-(3x^2-15+3)`

`= 2x^3-10x+2x-3x^2+15-3`

`= 2x^3-3x^2-8x+12`

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Ta có:

(2x – 3) . (x2 – 5x + 1)

= 2x. (x2 – 5x + 1)  + (-3). (x2 – 5x + 1)

= 2x . x2 + 2x . (-5x) + 2x . 1 + (-3).x2 + (-3).(-5x) + (-3). 1

= 2x3 + (-10x2 ) + 2x + (-3x2) + 15x + (-3)

= 2x3 + (-10x2 + -3x2) + (2x + 15x) + (-3)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a)

Các đơn thức của đa thức P(x) là: \(2x;3\).

Các đơn thức của đa thức Q(x) là: \(x;1\).

Tích mỗi đơn thức P(x) với từng đơn thức của đa thức Q(x) lần lượt là: \(2{x^2};2x;3x;3\).

b) Cộng các tích vừa tìm được:

\(2{x^2} + 2x + 3x + 3 = 2{x^2} + 5x + 3\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a)

Các đơn thức của đa thức Q(x) là: \(3{x^2};4x;1\).

Tích của đơn thức P(x) với từng đơn thức của đa thức Q(x) lần lượt là: \(2x.3{x^2} = 6{x^3};2x.4x = 8{x^2};2x.1 = 2x\).

b) Cộng các tích vừa tìm được:

\(6{x^3} + 8{x^2} + 2x\).

20 tháng 3 2023

a) Ta có:

\(f\left(x\right)=2x^3-x^5+3x^4+x^2-\dfrac{1}{2}x^3+3x^5-2x^2-x^4+1\)

\(f\left(x\right)=\left(-x^5+3x^5\right)+\left(3x^4-x^4\right)+\left(2x^3-\dfrac{1}{2}x^3\right)+\left(x^2-2x^2\right)+1\)

\(f\left(x\right)=2x^5+2x^4+\dfrac{3}{2}x^3-x^2+1\)

Sắp xếp đa thức f(x) the lũy thừa giảm dần của biến, ta được:

\(f\left(x\right)=2x^5+2x^4+\dfrac{3}{2}x^3-x^2+1\)

b) Bậc của đa thức f(x) là 5

c) Ta có:

\(f\left(1\right)=2\cdot1^5+2\cdot1^4+\dfrac{3}{2}\cdot1^3-1^2+1=5,5\) . Vậy f(1) = 5,5.

\(f\left(-1\right)=2\cdot\left(-1\right)^5+2\cdot\left(-1\right)^4+\dfrac{3}{2}\cdot\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2+1=-1,5\). Vậy f(-1) = -1,5.

a: F(x)=2x^3-1/2x^3-x^5+3x^5+3x^4-x^4+x^2-2x^2+1

=2x^5+2x^4+3/2x^3-x^2+1

b: bậc là 5

c: F(1)=2+2+3/2-1+1=4+3/2=11/2

F(-1)=-2+2-3/2-1+1=-3/2

a) Ta có: \(A=x^6+5+xy-x-2x^2-x^5-xy-2\)

\(=x^6-x^5-2x^2-x+3\)

Bậc là 6

b) Thay x=-1 và y=2018 vào A, ta được:

\(A=\left(-1\right)^6-\left(-1\right)^5-2\cdot\left(-1\right)^2-\left(-1\right)+3\)

\(=1-\left(-1\right)-2\cdot1+1+3\)

\(=1+1-2+1+3\)

=4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}(3x + 1)({x^2} - 2x + 1)\\ = 3x({x^2} - 2x + 1) + 1({x^2} - 2x + 1)\\ = 3{x^3} - 6{x^2} + 3x + {x^2} - 2x + 1\\ = 3{x^3} - 5{x^2} + x + 1\end{array}\)

Vì \((3x + 1)({x^2} - 2x + 1) = 3{x^3} - 5{x^2} + x + 1\)

\( \Rightarrow (3{x^3} - 5{x^2} + x + 1):(3x + 1) = {x^2} - 2x + 1\) 

6 tháng 3 2022

a, \(P=-x^4+x^3+x^2-5x+2\)

hế số cao nhất 2 ; hế số tự do 2 ; bậc 4 

\(Q=-3x^2+2x^2+6x+3x^4-3x^3-5x-2=3x^4-3x^3-x^2+x-2\)

hệ số cao nhất 3 ; hệ số tự do -2 ; bậc 4 

b, \(M=-3x^4+3x^3+3x^2-15x+6+3x^4-3x^3-x^2+x-2=2x^2-14x+4\)