K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2021

a, Câu số (1);(3);(4);(5) là câu đơn

b, câu số (2) là câu có nhiều chủ ngữ

c, câu số (2) là câu ghép.

d, câu số (6) là câu có nhiều vị ngữ

29 tháng 5 2021

a, câu số (1),(3),(5),(6) là câu đơn.

b, câu số (4) là câu có nhiều chủ ngữ

c, câu số (2) là câu ghép.

d, câu số (4) là câu có nhiều vị ngữ

Hãy đọc đoạn văn: “ (1) Cà Mau đất xốp. (2) . Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. (3)Trên cái đất phập phều và lắm gió, giông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. (4) Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thàng rặng; rễ phả dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất.(5) Nhiều nhất là đước.(6) Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối...
Đọc tiếp

Hãy đọc đon văn: “ (1) Cà Mau đất xốp. (2) . Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. (3)Trên cái đất phập phều và lắm gió, giông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. (4) Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thàng rặng; rễ phả dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất.(5) Nhiều nhất là đước.(6) Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng nuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. (Trích Đất CàMau- Mai Văn To)

a- Câu s.......................................................................................là câu đơn

b- Câu s.......................................................................................là câu ghép
c - Câu s
...........................................................................là câu có nhiu CN

 d- Câu s.........................................................................là câu có nhiu VN
e- Trạng ngữ trong câu là
....................................................................................

...............................................................................................................................

0
23 tháng 4 2022

Là A: Nối trực tiếp bằng dấu câu.

23 tháng 4 2022

A

 

22 tháng 5 2022

Câu này là câu ghép:

Trạng ngữ: mùa nắng

Chủ ngữ 1: đất

Vị ngữ 1: nẻ chân chim

Chủ ngữ 2: nền nhà

Vị ngữ: cũng rạn nứt

16 tháng 3 2022

cây đước

Bài 1. Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?a. Mùa nắng, đất nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt...........................................................................................................................................b. Tuy Lan chưa được đến thăm nơi này lần nào nhưng chị vẫn cảm thấy rất thân...
Đọc tiếp

Bài 1. Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?

a. Mùa nắng, đất nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt.

..........................................................................................................................................

b. Tuy Lan chưa được đến thăm nơi này lần nào nhưng chị vẫn cảm thấy rất thân quen.

..........................................................................................................................................

c. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên sặc sỡ.

..........................................................................................................................................

d. Chị ấy bảo sao thì tôi nghe vậy.

..........................................................................................................................................

e. Tuy Trần Thủ Độ là chú của vua và đứng đầu trăm quan nhưng ông không cho phép mình vượt qua phép nước.

..........................................................................................................................................

f. Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.

..........................................................................................................................................

1

a, Nối = dấu phẩy

b, Cặp quan hệ từ Tuy - nhưng

c, Dấu phẩy và cặp từ càng...càng

d, chữ " thì"

e, Tuy - nhưng

f, Từ " mà "

                                          Rừng đướcRừng đước mênh mông. Đước mọc chen nhau trên vùng đất ngập nước. Câyđước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ. Rễ nó cao từba bốn thước tua tủa giương ra chung quanh như những cánh tay từ trong thân câythò ra bám đất. Tuy mặt đất lầy nhẵn thín nhưng không có một cọng cỏ mọc. Chỉ có vài chiếc lá rụng mà nước triều lên chưa...
Đọc tiếp

                                          Rừng đước
Rừng đước mênh mông. Đước mọc chen nhau trên vùng đất ngập nước. Cây
đước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ. Rễ nó cao từ
ba bốn thước tua tủa giương ra chung quanh như những cánh tay từ trong thân cây
thò ra bám đất. Tuy mặt đất lầy nhẵn thín nhưng không có một cọng cỏ mọc. Chỉ có vài chiếc lá rụng mà nước triều lên chưa kịp để cuốn đi, và bóng nắng chiếu xuyên qua những tầng lá dày xanh biếc, soi lỗ chỗ trên lượt bùn mượt mà vàng óng li ti vết
bàn chân của những con dã tràng bé tẹo.
Những buổi triều lên, nước chỉ ngập quá gối thôi, chúng tôi năm bảy đứa rủ
nhau đi bắt vọp, bắt cua. Rồi trên đường về thường đuổi nhau chui qua những cánh
tay đước, móc bùn ném nhau, té nước và reo hò ầm ĩ.
Câu 5: Theo sự hiểu biết của em, rừng đước thường có ở vùng nào? Chúng ta cần
làm gì để phát triển và bảo vệ chúng?
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 6 : Hãy nêu nội dung chính của bài văn trên.
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

0
                                               RỪNG ĐƯỚCRừng đước mênh mông. Đước mọc chen nhau trên vùng đất ngập nước. Cây đước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ. Rễ nó cao từ ba bốn thước tua tủa giương ra chung quanh như những cánh tay từ trong thân cây thò ra bám đất. Tuy mặt đất lầy nhẵn thín nhưng không có một cọng cỏ mọc. Chỉ có vài chiếc lá rụng mà nước triều lên...
Đọc tiếp

                                               RỪNG ĐƯỚC

Rừng đước mênh mông. Đước mọc chen nhau trên vùng đất ngập nước. Cây đước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ. Rễ nó cao từ ba bốn thước tua tủa giương ra chung quanh như những cánh tay từ trong thân cây thò ra bám đất. Tuy mặt đất lầy nhẵn thín nhưng không có một cọng cỏ mọc. Chỉ có vài chiếc lá rụng mà nước triều lên chưa kịp để cuốn đi, và bóng nắng chiếu xuyên qua những tầng lá dày xanh biếc, soi lỗ chỗ trên lượt bùn mượt mà vàng óng li ti vết bàn chân của những con dã tràng bé tẹo.

Những buổi triều lên, nước chỉ ngập quá gối thôi, chúng tôi năm bảy đứa rủ nhau đi bắt vọp, bắt cua. Rồi trên đường về thường đuổi nhau chui qua những cánh tay đước, móc bùn ném nhau, té nước và reo hò ầm ĩ.

Nguyễn Thi

Câu 2: Cây đước có những đặc điểm gì nổi bật so với những cây khác?

A. Mọc thưa thớt               B. Cây cong queo         C. Cây đước mọc dài tăm tắp.

Câu 3: Cây đước mọc thế nào?

A. Chen nhau                   B. Lưa thưa                    C. Cả A và B

Câu 4: Đước mọc ở đâu?

A. Núi                               B. Đồi                               C. Vùng đất ngập nước

Câu 5: Bài văn tả rừng đước lúc nước thủy triều như thế nào?

A. Thuỷ triều lên              B. Thuỷ triều xuống            C. Cả A và B

Câu 6: Những buổi triều lên, lũ trẻ làm gì?

A. Ngồi ngắm rừng đước      B. Bắt vọp, bắt cua         C. Cả A và B

Câu 7: Từ nào sau đây là từ trái nghĩa với từ Khổng lồ” có trong bài.

A. Cao vút                      B. dài                         C. Nhỏ xíu

Câu 8: Cặp quan hệ từ có trong câu: “Tuy mặt đất lầy nhẵn thín nhưng không có một cọng cỏ mọc.”là:

A. Tuy- nhưng                B. Tuy - không             C. Nhưng - không

Câu 9: Từ được lặp lại trong câu: “Rừng đước mênh mông. Đước mọc chen nhau trên vùng đất ngập nước. Cây đước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ.” có tác dụng liên kết câu là:

A. Đước,                       B. Cây                         C. Mọc

Câu 10: Từ nối trong: “Những buổi triều lên, nước chỉ ngập quá gối thôi, chúng tôi năm bảy đứa rủ nhau đi bắt vọp, bắt cua. Rồi trên đường về thường đuổi nhau chui qua những cánh tay đước, móc bùn ném nhau, té nước và reo hò ầm ĩ.” là:

A. Những                      B. Rồi                           C. Cả A và B

Câu 11: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài?

A. So sánh                    B. Nhân hoá                 C. So sánh, nhân hoá

Câu 12: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: “Cây đước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ.”

A. So sánh                     B. Ẩn dụ                       C. Cả A và B

Câu 13: Cặp quan hệ từ: Tuy – nhưng biểu thị:

A. Điều kiện- kết quả    B. Giả thiết – kết quả     C. Quan hệ tương phản

Câu 14: Từ “nó” trong câu thứ 3 được dùng để thay thế cho từ nào trong bài?

A. Chúng tôi                 B. Đước                         C. Cây đước, đước

Câu 15: Ta có thể thay thế từ ‘ nó” bằng từ nào dưới đây?

A. Chúng nó                B. Chúng ta                     C. Chúng

0