K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2016

E cũng die đây! Poay 

ukm

e thì 2/9 hok mệt mún chết lun

->> suốt ngày chỉ hok và hok

2 tháng 9 2016

e nè

2 tháng 9 2016

Hihi

E sẽ làm cho anh mất chán haha

3 tháng 4 2020

theo tớ thì ntn nhá..hihi tó ko chắc chắn là đúng cho lắm vì tớ hay sai dấu, nên sai sót ở đâu mn sửa hộ tớ vs nha!!!

gọi giao điểmcủa đt vs trục tung là A, do A nằm trên trục tung nên A coa tọa độ (0 ; -2)

vậy thì -2=(-9-m)0+6m-8

hay -2= 6m-8

<=>6m=-2+8

<=>6m=6

<=>m=1

3 tháng 4 2020

hám số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ =2 --> x=0; y=-2

khi đó ta có -2=(-9-m)0+6m-8

<-->m=1

a: Thay x=-2 và y=1 vào (P), ta được:

4a=1

hay a=1/4

b: KHi y=9 thì 1/4x2=9

=>x=6 hoặc x=-6

69

Bạn không đăng câu linh tinh

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

10 tháng 8 2019

60 + 9 - 9 + 9 = 69.

19 tháng 3 2017

A B O H x y 9 4 -2 3 2

từ hình vẽ >\(AB^2=AH^2+BH^2=\left(x_B-x_A\right)^2+\left(y_B-y_A\right)^2=50\)

\(\Rightarrow AB=2\sqrt{5}\)

ko biết vẽ hình ,mong đại nhân thông cảmhaha

19 tháng 3 2017

parabol-đường cong tuyệt đẹp leuleu

Câu 8: Cho hệ toạ độ Oxy đường thẳng song song với đường thẳng y = -2x và cắt trục tung tại điểmcó tung độ bằng 1 là:A. y = 2x-1 B. y = -2x -1 C. y= - 2x + 1 D. y = 6 -2 (1-x)Câu 9: Cho 2 đường thẳng y =\(\dfrac{1}{2}\)x+5 và y=-\(\dfrac{1}{2}\)x+5 . Hai đường thẳng đó :A. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 5 C. Song song với nhauB. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 5 D. Trùng nhauCâu 14: Biết rằng đồ thị các hàm số y...
Đọc tiếp

Câu 8: Cho hệ toạ độ Oxy đường thẳng song song với đường thẳng y = -2x và cắt trục tung tại điểm
có tung độ bằng 1 là:
A. y = 2x-1 B. y = -2x -1 C. y= - 2x + 1 D. y = 6 -2 (1-x)
Câu 9: Cho 2 đường thẳng y =\(\dfrac{1}{2}\)x+5 và y=-\(\dfrac{1}{2}\)x+5 . Hai đường thẳng đó :
A. Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 5 C. Song song với nhau
B. Cắt nhau tại điểm có tung độ là 5 D. Trùng nhau

Câu 14: Biết rằng đồ thị các hàm số y = mx - 1 và y = -2x+1 là các đường thẳng song song với nhau.
Kết luận nào sau đây đúng
A. Đồ thị hàm số y= mx - 1 Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1
B. Đồ thị hàm số y= mx - 1 Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
C. Hàm số y = mx – 1 đồng biến.
D. Hàm số y = mx – 1 nghịch biến.

Câu 15: Nếu đồ thị y = mx+ 2 song song với đồ thị y = 2x+1. thì:
A. Đồ thị hàm số y= mx + 2 Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
B. Đồ thị hàm số y= mx+2 Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2
C. Hàm số y = mx + 2 đồng biến.
D. Hàm số y = mx + 2 nghịch biến.

1

Câu 9: B

a) Để (d) đi qua M(2;5) thì Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:

\(2m\cdot2-2m+3=5\)

\(\Leftrightarrow4m-2m=5-3\)

\(\Leftrightarrow2m=2\)

\(\Leftrightarrow m=1\)

Vậy: Để (d) đi qua M(2;5) thì m=1

b) Phương trình hoành độ của (d) và (P) là: 

\(x^2=2mx-2m+3\)

\(\Leftrightarrow x^2-2mx+2m-3=0\)

\(\Delta=\left(-2m\right)^2-4\cdot1\cdot\left(2m-3\right)=4m^2-4\left(2m-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\Delta=4m^2-8m+12=\left(2m\right)^2-2\cdot2m\cdot2+4+8\)

\(\Leftrightarrow\Delta=\left(2m-2\right)^2+8>0\forall m\)

Suy ra: (d) và (P) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m

6 tháng 6 2021

+Cắt nhau trên trục hoành:

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(3x-3=-3x+2m+9\Leftrightarrow6x-2m-12=0\)

2 đồ thị cắt nhau 1 điểm trên hoành độ khi: \(2m+12=0\Leftrightarrow m=-6\)

+ Cắt nhau trên trục tung thì sẽ có hoành độ bằng 0 => x=0

Phương trình: \(-3=2m+9\Rightarrow m=-6\)

7 tháng 6 2021

Đồ thị của hàm số y=3x-3 cắt trục hoành tại điểm B (1;0) nên đồ thị của 2 hàm số trên cắt nhau tại 1 điểm trên trục hoành thì điểm đó phải là B (1;0) 

Đồ thị hàm số \(y=-3x+2m+9\) đi qua điểm B (1;0) khi và chỉ khi:

\(0=-3.1+2m+9\)

\(\Leftrightarrow2m=6\)

\(\Leftrightarrow m=-3\)

Vậy m= -3 là giá trị cần tìm

-Chúc bạn học tốt-

22 tháng 11 2015

gọi pt dg thẳng cần tìm có dạng y=ax+b(d1)

vì(d1)song song vs (d) nên a=-3,b khác9

A(1;-8)thuộc(d1) nên x=1,y=-8

thay vào là xong

21 tháng 11 2015

-5 tick nha bạn đẹp trai